
Chăm sóc trẻ trong mùa lạnh
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 99.08 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khi thời tiết lạnh thì việc chăm sóc trẻ nhỏ cần được đặc biệt chú trọng bởi cơ thể nhạy cảm của trẻ rất dễ bị tác động bởi các yếu tố nguy cơ dẫn đến thân nhiệt bị ảnh hưởng, hoặc mắc bệnh liên quan đến hô hấp, tiêu hóa.
Bạn nên tuyệt đối không cho trẻ ăn đồ ăn, thức uống có nước đá hay những đồ ăn mới lấy trực tiếp ra từ tủ lạnh. Tất cả các loại thực phẩm có nhiệt độ dưới 25°C đều cần hâm
nóng trước khi cho trẻ ăn hoặc uống. Nếu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chăm sóc trẻ trong mùa lạnh Chăm sóc trẻ trong mùa lạnh Khi thời tiết lạnh thì việc chăm sóc trẻ nhỏ cần được đặc biệt chú trọng bởi cơ thể nhạy cảm của trẻ rất dễ bị tác động bởi các yếu tố nguy cơ dẫn đến thân nhiệt bị ảnh hưởng, hoặc mắc bệnh liên quan đến hô hấp, tiêu hóa. Bạn nên tuyệt đối không cho trẻ ăn đồ ăn, thức uống có nước đá hay những đồ ăn mới lấy trực tiếp ra từ tủ lạnh. Tất cả các loại thực phẩm có nhiệt độ dưới 25°C đều cần hâm nóng trước khi cho trẻ ăn hoặc uống. Nếu trẻ ăn bột quá chậm, bạn nên để bát bột trong một bát nước nóng để đảm bảo bột bé ăn luôn được ấm. Tương tự, đối với nhưng bé đã ăn cơm cũng nên cho bé ăn những đồ ăn ấm nóng. Trong mùa lạnh, bạn nên cho trẻ một chế độ ăn đầy đủ các chất vitamin và dinh dưỡng để tăng sức đề kháng. Thời tiết có tác động rất lớn đến sức khoẻ con người, trẻ em do cơ thể chưa phát triển hoàn chỉnh nên thường mẫn cảm với sự thay đổi của thời tiết. Đặc biệt, mùa lạnh là môi trường thuận lợi cho một số virus phát triển, làm tăng nguy cơ mắc các bệnh ở trẻ nhỏ, điển hình là các bệnh liên quan đến hô hấp như viêm mũi họng cấp, viêm phế quản, viêm amidan, cảm mạo, hoặc bệnh liên quan đến tiêu hóa, đặc biệt là triệu chứng hạ thân nhiệt. Vào đêm mùa đông, nhiệt độ thường xuống rất thấp kể cả ở những địa phương khí hậu ôn đới nên việc ủ ấm cho trẻ là rất quan trọng. Đa số trẻ em bị nhiễm lạnh dẫn tới viêm đường hô hấp trên là do cha mẹ để các em ngủ ở những nơi không đủ ấm, hoặc không mặc đủ ấm khi ngủ, ngủ trong phòng máy lạnh với nhiệt độ quá thấp. Do vậy, khi đi ngủ, cần mặc ấm cho trẻ. Bên cạnh đó, nên chú ý thay quần áo và lau khô người cho trẻ khi các em chơi đùa vã mồ hôi tránh để mồ hôi lại thấm ngược vào trong cơ thể. Khi cơ thể bị hạ nhiệt sẽ giải phóng năng lượng để cung cấp nhiệt năng cho cơ thể nhưng ở trẻ nhỏ, nhất là trẻ sơ sinh, trẻ thấp cân, suy dinh dưỡng, khả năng bù trù, điều tiết kém nên cần đặc biệt chú ý phòng ngừa, luôn ủ đủ ấm cho trẻ. Thường thì các bệnh liên quan đến virus sẽ tự thoái lui trong khoảng 5 đến 7 ngày nếu không có biến chứng và nếu trẻ được chăm sóc tốt, được giải quyết các vấn đề về triệu chứng tốt. Vì thế các bà mẹ cần hết sức cân nhắc, cẩn trọng trong việc sử dụng kháng sinh cho trẻ, tốt nhất nên có sự chỉ định của bác sĩ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chăm sóc trẻ trong mùa lạnh Chăm sóc trẻ trong mùa lạnh Khi thời tiết lạnh thì việc chăm sóc trẻ nhỏ cần được đặc biệt chú trọng bởi cơ thể nhạy cảm của trẻ rất dễ bị tác động bởi các yếu tố nguy cơ dẫn đến thân nhiệt bị ảnh hưởng, hoặc mắc bệnh liên quan đến hô hấp, tiêu hóa. Bạn nên tuyệt đối không cho trẻ ăn đồ ăn, thức uống có nước đá hay những đồ ăn mới lấy trực tiếp ra từ tủ lạnh. Tất cả các loại thực phẩm có nhiệt độ dưới 25°C đều cần hâm nóng trước khi cho trẻ ăn hoặc uống. Nếu trẻ ăn bột quá chậm, bạn nên để bát bột trong một bát nước nóng để đảm bảo bột bé ăn luôn được ấm. Tương tự, đối với nhưng bé đã ăn cơm cũng nên cho bé ăn những đồ ăn ấm nóng. Trong mùa lạnh, bạn nên cho trẻ một chế độ ăn đầy đủ các chất vitamin và dinh dưỡng để tăng sức đề kháng. Thời tiết có tác động rất lớn đến sức khoẻ con người, trẻ em do cơ thể chưa phát triển hoàn chỉnh nên thường mẫn cảm với sự thay đổi của thời tiết. Đặc biệt, mùa lạnh là môi trường thuận lợi cho một số virus phát triển, làm tăng nguy cơ mắc các bệnh ở trẻ nhỏ, điển hình là các bệnh liên quan đến hô hấp như viêm mũi họng cấp, viêm phế quản, viêm amidan, cảm mạo, hoặc bệnh liên quan đến tiêu hóa, đặc biệt là triệu chứng hạ thân nhiệt. Vào đêm mùa đông, nhiệt độ thường xuống rất thấp kể cả ở những địa phương khí hậu ôn đới nên việc ủ ấm cho trẻ là rất quan trọng. Đa số trẻ em bị nhiễm lạnh dẫn tới viêm đường hô hấp trên là do cha mẹ để các em ngủ ở những nơi không đủ ấm, hoặc không mặc đủ ấm khi ngủ, ngủ trong phòng máy lạnh với nhiệt độ quá thấp. Do vậy, khi đi ngủ, cần mặc ấm cho trẻ. Bên cạnh đó, nên chú ý thay quần áo và lau khô người cho trẻ khi các em chơi đùa vã mồ hôi tránh để mồ hôi lại thấm ngược vào trong cơ thể. Khi cơ thể bị hạ nhiệt sẽ giải phóng năng lượng để cung cấp nhiệt năng cho cơ thể nhưng ở trẻ nhỏ, nhất là trẻ sơ sinh, trẻ thấp cân, suy dinh dưỡng, khả năng bù trù, điều tiết kém nên cần đặc biệt chú ý phòng ngừa, luôn ủ đủ ấm cho trẻ. Thường thì các bệnh liên quan đến virus sẽ tự thoái lui trong khoảng 5 đến 7 ngày nếu không có biến chứng và nếu trẻ được chăm sóc tốt, được giải quyết các vấn đề về triệu chứng tốt. Vì thế các bà mẹ cần hết sức cân nhắc, cẩn trọng trong việc sử dụng kháng sinh cho trẻ, tốt nhất nên có sự chỉ định của bác sĩ.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cách dạy bé nghệ thuật dạy con thực đơn cho bé dinh dưỡng cho bé sức khỏe của bé bệnh trẻ em cách chăm sóc bé mẹo chữa bệnh cho bé cách chữa bệnh cho béTài liệu có liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 240 0 0 -
Dạy con, có nên cầm tay chỉ việc?
3 trang 231 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 131 0 0 -
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 1
85 trang 57 0 0 -
Đồ chơi giúp trẻ phát triển thế nào?
3 trang 49 0 0 -
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 2
83 trang 49 0 0 -
3 trang 47 0 0
-
CÓ NÊN CHO TRẺ HỌC TIẾNG TỪ SỚM
3 trang 46 0 0 -
Đại cương Thần kinh học trẻ em: Phần 1
200 trang 45 0 0 -
3 trang 44 0 0
-
4 trang 42 0 0
-
Có nên thường xuyên tắm cho trẻ bằng xà phòng?
3 trang 41 0 0 -
Những điều có thể chưa biết về khí hư
5 trang 41 0 0 -
6 trang 40 0 0
-
5 trang 40 0 0
-
2 trang 40 0 0
-
Đo hiểu biết của bạn về cách chăm bé
6 trang 39 0 0 -
Cách ngừa cận thị ở tuổi học đường
9 trang 38 0 0 -
ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU BỆNH CỦA U THẬN Ở TRẺ EM
34 trang 37 0 0 -
4 trang 36 0 0