Bỏng độ V: - Tổn thương toàn bộ lớp da, các bộ phận khác dưới da như cân, gân, cơ, xương khớp, mạch máu, thần kinh, tạng có thể bị bỏng.- Hay gặp ở bỏng điện, bỏng tiếp xúc với kim loại, bỏng lửa do tự thiêu, người mất tri giác khi bị bỏng (động kinh), bỏng Phốtpho, Napan.a. Bỏng cơ: - Cơ màu xám, vàng nhạt như thịt luộc, thịt thui.- Không có máu chảy - Cắt không thấy cơ co- Có thể thấy rõ hoại tử lõm sâu, nổi rõ lưới mao mạch lấp quản, mất...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chẩn đoán độ sâu của tổn thương bỏng (Kỳ 4) Chẩn đoán độ sâu của tổn thương bỏng (Kỳ 4) 5. Bỏng độ V: - Tổn thương toàn bộ lớp da, các bộ phận khác dưới da như cân, gân, cơ,xương khớp, mạch máu, thần kinh, tạng có thể bị bỏng. - Hay gặp ở bỏng điện, bỏng tiếp xúc với kim loại, bỏng lửa do tự thiêu,người mất tri giác khi bị bỏng (động kinh), bỏng Phốtpho, Napan. a. Bỏng cơ: - Cơ màu xám, vàng nhạt như thịt luộc, thịt thui. - Không có máu chảy - Cắt không thấy cơ co - Có thể thấy rõ hoại tử lõm sâu, nổi rõ lưới mao mạch lấp quản, mất cảmgiác hoàn toàn, rạch da, cân không chảy máu, rạch tới cơ hoại tử. - Sau đó: + Hoại tử cơ tan rữa, rụng muộn: Cơ như đám thịt nghiền, mùi thối. + Khi rụng: * Thường nhiễm độc sắc tố cơ (Myoglobin) gây suy thận cấp. * Nhiễm khuẩn nặng * Lộ mạch máu, thần kinh gây chảy máu thứ phát - Bỏng cơ cần đề phòng hoại thư sinh hơi. Vi thể: Cơ mất hình thể đĩa vân, tế bào cơ bị đứt đoạn, hoại tử thuần nhất. b. Bỏng các gân: - Có thể do tác nhân bỏng, hoặc do để lộ gân lâu ngày do hoại tử rụng gâyhoại tử gân. - Thường các gân nông ngay dưới da (cổ tay, bàn ngón tay, bàn chân...) - Thường thời gian rụng rất muộn. c. Bỏng khớp: - Gặp khớp ngón tay, ngón chân, cổ chân, gối, khuỷu. - Có thể do tác nhân bỏng hoặc do để lộ khớp khi hoại tử rụng. - Khi rụng: Hình thành lỗ rò khớp, viêm mủ khớp, tiêu huỷ sụn khớp, dínhkhớp... d. Bỏng xương: - Thường xương nông dưới da: Mắt cá, xương sọ, xương chày, xương mỏmkhuỷu, xương bánh chè... - Chẩn đoán sớm khó. - Khi da hoại tử rụng lộ xương: Mùa vàng xám, đục không rớm máu. - X quang: phải từ tuần 5-6 - Tự rụng muộn (vài tháng), sau hình thành tổ chức hạt (từ tuỷ xương, từmàng não).e. Bỏng tạng sâu:- Sụn tai, mi mắt.- Dương vật.- Tuyến vú- Hậu môn, trực tràng.- Mắt- Nội tạng...Hình: Bong độ 5
Chẩn đoán độ sâu của tổn thương bỏng (Kỳ 4)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 229.71 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chẩn đoán độ sâu bỏng tổn thương bỏng bệnh học ngoại khoa điều trị phỏng đại cương bệnh phỏng bài giảng bệnh ngoại khoaTài liệu có liên quan:
-
MỘT SỐ BỆNH TIM MẮC PHẢI (Kỳ 2)
5 trang 236 0 0 -
Tìm hiểu Bệnh học Ngoại khoa tiêu hóa: Phần 2
164 trang 54 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Ngoại - Sản thú y (Dùng cho chuyên ngành Chăn nuôi Thú y)
6 trang 46 0 0 -
5 trang 39 0 0
-
5 trang 36 0 0
-
bài giảng nhi khoa: phần 1 (tập 2) - nxb y học
133 trang 33 0 0 -
5 trang 33 0 0
-
bài giảng nhi khoa: phần 2 (tập 2) - nxb y học
163 trang 33 0 0 -
bài giảng nhi khoa: phần 1 (tập 1) - nxb y học
187 trang 33 0 0 -
7 trang 33 0 0