Chẩn đoán thai nghén - Vệ sinh thai nghén
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 477.25 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài học này sẽ hướng dẫn cách chẩn đoán thai nghén trong suốt thai kỳ, từ những tháng đầu đến những tháng cuối, bao gồm phương pháp khám thai, tính tuổi thai và dự đoán ngày dự sinh. Ngoài ra, bài học cũng sẽ đề cập đến những kiến thức cần thiết về vệ sinh thai nghén, chế độ ăn uống hợp lý và hướng dẫn sử dụng thuốc an toàn trong suốt thai kỳ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chẩn đoán thai nghén - Vệ sinh thai nghén Bài 84 CHẨN ĐOÁN THAI NGHÉN VỆ SINH THAI NGHÉNMỤC TIÊU 1. Mô tả được cách chẩn đoán thai nghén 4,5 tháng đầu và 4,5 tháng cuối. 2. Trình bày được cách khám thai, tính tuổi thai, dự kiến ngày đẻ. 3. Trình bày được nội dung vệ sinh khi có thai, chế độ ăn uống và xử dụngthuốc khi có thaiNỘI DUNG Khi có thai cơ thể người phụ nữ có nhiều thay đổi về hình thể bên ngoài cũngnhư hình thể bên trong cơ thể. Gây nên các dấu hiệu gọi là triệu chứng thai nghén. Vềlâm sàng người ta chia thời kỳ thai nghén làm 2 giai đoạn là: 4,5 tháng đầu và 4,5tháng cuối. Muốn khám và chẩn đoán thai nghén đòi hỏi người điều dưỡng phải có kiến thức,kỹ năng, thái độ tốt thì mới có khả năng khám và chẩn đoán được chính xác.A. CHẨN ĐOÁN THAI NGHÉN1. Chẩn đoán thai nghén 4,5 tháng đầu1.1. Cơ năng - Tắt kinh. - Nghén: + Buồn nôn, nôn, tiết nước bọt nhiều. + Thay đổi về khứu giác: Sợ mùi lạ, thức ăn… + Thay đổi về thần kinh : Dễ xúc động, thay đổi tính tình1.2. Thực thể - Thay đổi ở da và niêm mạc: Trán và má có vết sạm. Hai vú cương, quầng vúthẫm màu, có hạt Monggomery nổi rõ. Có đường nâu ở đường giữa dưới rốn. - Niêm mạc âm đạo và cổ tử cung tím lại. - Thăm âm đạo: + Dấu hiệu Hêga: Cổ tử cung và tử cung mềm, cảm giác như cổ tử cung và thântử cung không nối liền nhau. + Dấu hiệu Noble: Nắn túi cùng bên âm đạo có thể thấy phần thân tử cungphình to.1.3. Cận lâm sàng - HCG (+) .( Quick (+)). - Siêu âm: Có thai trong buồng tử cung, tim thai dương tính.2. Chẩn đoán thai nghén trong 4,5 tháng cuối Thường chẩn đoán dễ hơn do tử cung to lên rõ ràng, nghe được tim thai, thai cửđộng dễ.2.1. Sờ nắn Thấy rõ các phần của thai: Đầu, mông, lưng, chân tay.Tử cung to lên rõ ràng.2.2. Nghe Tim thai tần số : 120 - 160 lần/ phút đều rõ, nghe rõ ở tháng thứ 6 trở đi.Cần phân biệt với tiếng thổi của động mạch tử cung. Vì vậy khi nghe tim thai cần kếthợp với bắt động mạch quay của bà mẹ 2973. Cách khám thai3.1. Mục đích khám thai - Phát hiện bất thường trong quá trình mang thai và trong lúc đẻ. - Tiên lượng cuộc đẻ. - Dự tính được ngày tháng đẻ.3.2. Trình tự khám thai3.2.1. Hỏi - Ngày đầu tiên của kỳ kinh cuối cùng( tính ngày dương) - Thai máy và thai đạp để xác định lưng và chi của thai.3.2.2. Khám sản khoa - Nhìn: Tử cung hình trứng: Gặp trong ngôi dọc.Tử cung bè ngang : Gặp trongngôi ngang.Tử cung hình trái tim: Gặp trong tử cung 2 sừng, bụng có đường nâu từ rốnđến bờ trên xương vệ. - Sờ nắn: Có giá trị rất quan trọng trong chẩn đoán và tiên lượng cuộc đẻ. + Xác định các phần của thai nhi, ngôi, thế, độ lọt. Nếu là đầu thai nhi: Cảmgiác khối tròn, rắn, danh giới rõ. Nếu là mông thai nhi: Cảm giác1 khối tròn to hơn,mềm, di động ít hơn. Xác định lưng: Là một diện phẳng nối liền giữa đầu và mông.Xác đinh chi: Đối diện với lưng thấy lổn nhổn. + Thứ tự: Nắn cực dưới, cực trên và hai bên tử cung. - Đo chiều cao tử cung, vòng bụng ( Đo bằng thước dây ) Đo chiều cao tử cung: Là độ dài từ bờ trên khớp mu đến đáy tửcung. Đo vòng bụng: Đo ở chỗ phình to nhất, thường đo qua rốn. Đo để ước tính sơ bộ trọng lượng của thai nhi: Dựa vào công thức Chiều cao tử cung + vòng bụng P = -------------------------------------------- 100 4 ( P: Là trọng lượng tính bằng gam) - Nghe tim thai: Nghe rõ ở mỏm vai.Tần số 120 - 160 lần/ phút đều rõ. - Tính tuổi thai, tính ngày tháng đẻ: * Tính tuổi thai: Có 5 cách tính - Dựa vào ngày đầu của kỳ kinh cuối. - Dựa theo chiều cao tử cung: Chiều cao tử cung Tuổi thai = ------------------------- +1 (đơn vị tính bằng tháng) 4 - Dựa vào ngày giao hợp. - Dựa vào ngày thai máy. - Siêu âm * Tính ngày tháng đẻ: Ngày đẻ : Bằng ngày đầu của kỳ kinh cuối cùng cộng với 10 Tháng đẻ: Nếu tháng của chu kỳ kinh cuối cùng là tháng 1, 2, 3 thì cộng với 9,nếu là tháng 4 trở đi thì trừ đi 3 sẽ ra tháng đẻ. Ví dụ: Ngày đầu tiên của chu kỳ kinh cuối là 03/11/2000 thì ngày đẻ sẽ vàongày 13/8/2001. 298 Chú ý: Nếu ngày sinh vượt quá 30 hoặc 31 ngày thì chuyển 30 ngày sang thángsau Ví dụ : Ngày đầu tiên của chu kỳ kinh cuối là 25/4/2000 thì ngày đẻ sẽ vàongày 5/2/2001.3.2.3. Thử nước tiểu: Để tìm Protein cần làm xét nghiệm định tính hoặc xét nghiệmđịnh lượng3.2.4. Khám toàn thân: Đo huyết áp, khám da, niêm mạc để phát hiện thiếu máu, khámtổ chức dưới da để phát hiện thai phụ có phù không?3.2.5. Kiểm tra và tiêm phòng uốn ván:Tiêm vác xin AT - Bà mẹ mang thai lần1: Tiêm phòng 2 mũi uốn ván, mũi 1 cách mũi 2 là 1tháng và mũi thứ 2 cách lúc đẻ ít nhất là 2 tuần. Tiêm càng sớm càng tốt nhưng nên tiêm tốt nhất là vào tháng thứ 4 và thángthứ 5 - Bà mẹ mang thai lần 2: Tiêm nhắc lại 1 mũi uốn ván3.2.6. Giáo dục sức khoẻ3.2.7. Cung cấp thuốc thiết yếu: Uống viên sắt phòng thiếu máu.3.2.8. Ghi sổ và phiếu khám thai3.2.9. Kết luận và đề xuất phương hướng xử trí B. VỆ SINH THAI NGHÉN Thai nghén là hiện tượng sinh lý đặc biệt của người phụ nữ. Khi có thai cơ thể cósự thay đổi quan trọng về nội tiết, tuần hoàn, thần kinh, hô hấp. Ngoài ra trong thờigian này sức đề kháng của thai phụ như bị giảm sút, do vậy cần tuyên truyền, vận độngthai phụ biết giữ gìn vệ sinh khi có thai để đảm bảo cho mẹ và con.1. Vệ sinh chung khi có thai Vệ sinh thân thể: Ngoài vấn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chẩn đoán thai nghén - Vệ sinh thai nghén Bài 84 CHẨN ĐOÁN THAI NGHÉN VỆ SINH THAI NGHÉNMỤC TIÊU 1. Mô tả được cách chẩn đoán thai nghén 4,5 tháng đầu và 4,5 tháng cuối. 2. Trình bày được cách khám thai, tính tuổi thai, dự kiến ngày đẻ. 3. Trình bày được nội dung vệ sinh khi có thai, chế độ ăn uống và xử dụngthuốc khi có thaiNỘI DUNG Khi có thai cơ thể người phụ nữ có nhiều thay đổi về hình thể bên ngoài cũngnhư hình thể bên trong cơ thể. Gây nên các dấu hiệu gọi là triệu chứng thai nghén. Vềlâm sàng người ta chia thời kỳ thai nghén làm 2 giai đoạn là: 4,5 tháng đầu và 4,5tháng cuối. Muốn khám và chẩn đoán thai nghén đòi hỏi người điều dưỡng phải có kiến thức,kỹ năng, thái độ tốt thì mới có khả năng khám và chẩn đoán được chính xác.A. CHẨN ĐOÁN THAI NGHÉN1. Chẩn đoán thai nghén 4,5 tháng đầu1.1. Cơ năng - Tắt kinh. - Nghén: + Buồn nôn, nôn, tiết nước bọt nhiều. + Thay đổi về khứu giác: Sợ mùi lạ, thức ăn… + Thay đổi về thần kinh : Dễ xúc động, thay đổi tính tình1.2. Thực thể - Thay đổi ở da và niêm mạc: Trán và má có vết sạm. Hai vú cương, quầng vúthẫm màu, có hạt Monggomery nổi rõ. Có đường nâu ở đường giữa dưới rốn. - Niêm mạc âm đạo và cổ tử cung tím lại. - Thăm âm đạo: + Dấu hiệu Hêga: Cổ tử cung và tử cung mềm, cảm giác như cổ tử cung và thântử cung không nối liền nhau. + Dấu hiệu Noble: Nắn túi cùng bên âm đạo có thể thấy phần thân tử cungphình to.1.3. Cận lâm sàng - HCG (+) .( Quick (+)). - Siêu âm: Có thai trong buồng tử cung, tim thai dương tính.2. Chẩn đoán thai nghén trong 4,5 tháng cuối Thường chẩn đoán dễ hơn do tử cung to lên rõ ràng, nghe được tim thai, thai cửđộng dễ.2.1. Sờ nắn Thấy rõ các phần của thai: Đầu, mông, lưng, chân tay.Tử cung to lên rõ ràng.2.2. Nghe Tim thai tần số : 120 - 160 lần/ phút đều rõ, nghe rõ ở tháng thứ 6 trở đi.Cần phân biệt với tiếng thổi của động mạch tử cung. Vì vậy khi nghe tim thai cần kếthợp với bắt động mạch quay của bà mẹ 2973. Cách khám thai3.1. Mục đích khám thai - Phát hiện bất thường trong quá trình mang thai và trong lúc đẻ. - Tiên lượng cuộc đẻ. - Dự tính được ngày tháng đẻ.3.2. Trình tự khám thai3.2.1. Hỏi - Ngày đầu tiên của kỳ kinh cuối cùng( tính ngày dương) - Thai máy và thai đạp để xác định lưng và chi của thai.3.2.2. Khám sản khoa - Nhìn: Tử cung hình trứng: Gặp trong ngôi dọc.Tử cung bè ngang : Gặp trongngôi ngang.Tử cung hình trái tim: Gặp trong tử cung 2 sừng, bụng có đường nâu từ rốnđến bờ trên xương vệ. - Sờ nắn: Có giá trị rất quan trọng trong chẩn đoán và tiên lượng cuộc đẻ. + Xác định các phần của thai nhi, ngôi, thế, độ lọt. Nếu là đầu thai nhi: Cảmgiác khối tròn, rắn, danh giới rõ. Nếu là mông thai nhi: Cảm giác1 khối tròn to hơn,mềm, di động ít hơn. Xác định lưng: Là một diện phẳng nối liền giữa đầu và mông.Xác đinh chi: Đối diện với lưng thấy lổn nhổn. + Thứ tự: Nắn cực dưới, cực trên và hai bên tử cung. - Đo chiều cao tử cung, vòng bụng ( Đo bằng thước dây ) Đo chiều cao tử cung: Là độ dài từ bờ trên khớp mu đến đáy tửcung. Đo vòng bụng: Đo ở chỗ phình to nhất, thường đo qua rốn. Đo để ước tính sơ bộ trọng lượng của thai nhi: Dựa vào công thức Chiều cao tử cung + vòng bụng P = -------------------------------------------- 100 4 ( P: Là trọng lượng tính bằng gam) - Nghe tim thai: Nghe rõ ở mỏm vai.Tần số 120 - 160 lần/ phút đều rõ. - Tính tuổi thai, tính ngày tháng đẻ: * Tính tuổi thai: Có 5 cách tính - Dựa vào ngày đầu của kỳ kinh cuối. - Dựa theo chiều cao tử cung: Chiều cao tử cung Tuổi thai = ------------------------- +1 (đơn vị tính bằng tháng) 4 - Dựa vào ngày giao hợp. - Dựa vào ngày thai máy. - Siêu âm * Tính ngày tháng đẻ: Ngày đẻ : Bằng ngày đầu của kỳ kinh cuối cùng cộng với 10 Tháng đẻ: Nếu tháng của chu kỳ kinh cuối cùng là tháng 1, 2, 3 thì cộng với 9,nếu là tháng 4 trở đi thì trừ đi 3 sẽ ra tháng đẻ. Ví dụ: Ngày đầu tiên của chu kỳ kinh cuối là 03/11/2000 thì ngày đẻ sẽ vàongày 13/8/2001. 298 Chú ý: Nếu ngày sinh vượt quá 30 hoặc 31 ngày thì chuyển 30 ngày sang thángsau Ví dụ : Ngày đầu tiên của chu kỳ kinh cuối là 25/4/2000 thì ngày đẻ sẽ vàongày 5/2/2001.3.2.3. Thử nước tiểu: Để tìm Protein cần làm xét nghiệm định tính hoặc xét nghiệmđịnh lượng3.2.4. Khám toàn thân: Đo huyết áp, khám da, niêm mạc để phát hiện thiếu máu, khámtổ chức dưới da để phát hiện thai phụ có phù không?3.2.5. Kiểm tra và tiêm phòng uốn ván:Tiêm vác xin AT - Bà mẹ mang thai lần1: Tiêm phòng 2 mũi uốn ván, mũi 1 cách mũi 2 là 1tháng và mũi thứ 2 cách lúc đẻ ít nhất là 2 tuần. Tiêm càng sớm càng tốt nhưng nên tiêm tốt nhất là vào tháng thứ 4 và thángthứ 5 - Bà mẹ mang thai lần 2: Tiêm nhắc lại 1 mũi uốn ván3.2.6. Giáo dục sức khoẻ3.2.7. Cung cấp thuốc thiết yếu: Uống viên sắt phòng thiếu máu.3.2.8. Ghi sổ và phiếu khám thai3.2.9. Kết luận và đề xuất phương hướng xử trí B. VỆ SINH THAI NGHÉN Thai nghén là hiện tượng sinh lý đặc biệt của người phụ nữ. Khi có thai cơ thể cósự thay đổi quan trọng về nội tiết, tuần hoàn, thần kinh, hô hấp. Ngoài ra trong thờigian này sức đề kháng của thai phụ như bị giảm sút, do vậy cần tuyên truyền, vận độngthai phụ biết giữ gìn vệ sinh khi có thai để đảm bảo cho mẹ và con.1. Vệ sinh chung khi có thai Vệ sinh thân thể: Ngoài vấn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh học cơ sở Chẩn đoán thai nghén Vệ sinh thai nghén Cách khám thai Trình tự khám thai Vệ sinh chung khi có thaiTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Chăm sóc sức khỏe phụ nữ, bà mẹ và gia đình: Phần 1
104 trang 52 0 0 -
Bài giảng chuyên đề: Chẩn đoán thai nghén
12 trang 39 0 0 -
Giáo trình Bệnh học cơ sở: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản
62 trang 30 0 0 -
25 trang 30 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán thai nghén
5 trang 29 0 0 -
Bài trắc nghiệm Chẩn đoán thai nghén
20 trang 27 0 0 -
Giáo trình Bệnh học cơ sở - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
416 trang 25 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán thai nghén - BS. Đinh Thị Ngọc Lệ
35 trang 23 0 0 -
Bài giảng Phụ sản 1: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản (Năm 2017)
58 trang 22 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết lâm sàng điều trị sản: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản
101 trang 22 0 0