
CHÂN DUNG HỌA SỸ MAI VĂN HIẾN
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 151.94 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Họa sĩ Mai Văn Hiến sinh năm 1923, trong một gia đình trí thức, tại
.Mỹ Tho, Hậu Giang, Nam Bộ. Ông tốt nghiệp Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương khóa 1942-1946, khóa cuối cùng do người Pháp đào tạo, trước khi chuyển sang chế độ mới của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Kháng chiến toàn quốc bùng nổ (22/12/1946), cũng như số đông thanh niên giàu lòng yêu nước, ông tự nguyện rời bỏ cuộc sống phồn hoa đô thị, lên chiến khu hăm hở góp sức mình vào đoàn quân văn nghệ kháng chiến....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHÂN DUNG HỌA SỸ MAI VĂN HIẾN CHÂN DUNG HỌA SỸ MAI VĂN HIẾN Họa sĩ MAI VĂN HIẾN Tranh sơn dầu của Đinh Quang Tỉnh (0,35 x 0,45) Họa sĩ Mai Văn Hiến sinh năm 1923, trong một gia đình trí thức, tại Mỹ Tho, Hậu Giang, Nam Bộ. Ông tốt nghiệp Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương khóa 1942-1946, khóa cuối cùng do người Pháp đào tạo, trước khi chuyển sang chế độ mới của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Kháng chiến toàn quốc bùng nổ (22/12/1946), cũng như số đông thanh niên giàu lòng yêu nước, ông tự nguyện rời bỏ cuộc sống phồn hoa đô thị, lên chiến khu hăm hở góp sức mình vào đoàn quân văn nghệ kháng chiến. Suốt 9 năm trên đường trường chinh, người nghệ sĩ đã hiến trọn tuổi thanh xuân của mình cho sự nghiệp Kháng chiến và Cách mạng đã được ông giới thiệu đều đặn tại các triển lãm Mỹ thuật Toàn quốc từ những năm 60 đến 90 của thế kỷ XX vừa đi qua. Tranh ông vẽ hiện thực, mang rõ cá tính nghệ thuật như tranh: “Gặp gỡ” (1954), “Những lời dạy bảo” (1958), “Trước giờ ra thao trường” (1958), “Bướm dọc đường” (1984), “Pắc Pó” (1998), “Du kích Đông Bắc” (1989), “Ông Ké” Ông đã giành được nhiều giải thưởng qua các Triển lãm Mỹ thuật có qui mô lớn: 2 giải 3 Triển lãm Mỹ thuật Toàn quốc những năm 1946, 1948. Giải Nhất Triển lãm Mỹ thuật Toàn quốc 1954. Giải Nhì Triển lãm Mỹ thuật Toàn quốc 1958. Giải Nhất Triển lãm Mỹ thuật “Chiến tranh và Cách mạng” của các lực lượng vũ trang nhân dân 1989 Số lượng không nhỏ những tranh chân dung, sinh hoạt gia đình, bạn bè, người thân, con cháu mà ông đã ngẫu hứng ghi lại . Điển hình là những tác phẩm chân dung bè bạn văn nghệ sĩ như : “Nhà văn Nguyễn Tuân, “Nhà văn Tô Hoài”, “Nhà thơ Hoàng Trung Thông”, “Nữ họa sĩ Hồng Hải” kế đến là những chân dung “Con gái yêu”, “Cháu ngoại của ông”, “Gia đình người bạn Pháp” Tất cả rất tự nhiên, nhưng đầy ý tứ dí dỏm, đã được lọc qua tư duy tái tạo của người nghệ sĩ. Chính vì thế mà nó mang được cá tính nghệ thuật riêng biệt - “Rất Mai Văn Hiến” Về già, Mai Văn Hiến đi lại khó khăn, chậm chạp nhưng giá vẽ và bảng mầu luôn bên cạnh ông. Ông lao động chống lại bệnh tật và cũng là để tiếp tục sáng tạo nghệ thuật. Họa sỹ Mai văn Hiến qua đời năm 2006 thọ 84 tuổi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHÂN DUNG HỌA SỸ MAI VĂN HIẾN CHÂN DUNG HỌA SỸ MAI VĂN HIẾN Họa sĩ MAI VĂN HIẾN Tranh sơn dầu của Đinh Quang Tỉnh (0,35 x 0,45) Họa sĩ Mai Văn Hiến sinh năm 1923, trong một gia đình trí thức, tại Mỹ Tho, Hậu Giang, Nam Bộ. Ông tốt nghiệp Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương khóa 1942-1946, khóa cuối cùng do người Pháp đào tạo, trước khi chuyển sang chế độ mới của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Kháng chiến toàn quốc bùng nổ (22/12/1946), cũng như số đông thanh niên giàu lòng yêu nước, ông tự nguyện rời bỏ cuộc sống phồn hoa đô thị, lên chiến khu hăm hở góp sức mình vào đoàn quân văn nghệ kháng chiến. Suốt 9 năm trên đường trường chinh, người nghệ sĩ đã hiến trọn tuổi thanh xuân của mình cho sự nghiệp Kháng chiến và Cách mạng đã được ông giới thiệu đều đặn tại các triển lãm Mỹ thuật Toàn quốc từ những năm 60 đến 90 của thế kỷ XX vừa đi qua. Tranh ông vẽ hiện thực, mang rõ cá tính nghệ thuật như tranh: “Gặp gỡ” (1954), “Những lời dạy bảo” (1958), “Trước giờ ra thao trường” (1958), “Bướm dọc đường” (1984), “Pắc Pó” (1998), “Du kích Đông Bắc” (1989), “Ông Ké” Ông đã giành được nhiều giải thưởng qua các Triển lãm Mỹ thuật có qui mô lớn: 2 giải 3 Triển lãm Mỹ thuật Toàn quốc những năm 1946, 1948. Giải Nhất Triển lãm Mỹ thuật Toàn quốc 1954. Giải Nhì Triển lãm Mỹ thuật Toàn quốc 1958. Giải Nhất Triển lãm Mỹ thuật “Chiến tranh và Cách mạng” của các lực lượng vũ trang nhân dân 1989 Số lượng không nhỏ những tranh chân dung, sinh hoạt gia đình, bạn bè, người thân, con cháu mà ông đã ngẫu hứng ghi lại . Điển hình là những tác phẩm chân dung bè bạn văn nghệ sĩ như : “Nhà văn Nguyễn Tuân, “Nhà văn Tô Hoài”, “Nhà thơ Hoàng Trung Thông”, “Nữ họa sĩ Hồng Hải” kế đến là những chân dung “Con gái yêu”, “Cháu ngoại của ông”, “Gia đình người bạn Pháp” Tất cả rất tự nhiên, nhưng đầy ý tứ dí dỏm, đã được lọc qua tư duy tái tạo của người nghệ sĩ. Chính vì thế mà nó mang được cá tính nghệ thuật riêng biệt - “Rất Mai Văn Hiến” Về già, Mai Văn Hiến đi lại khó khăn, chậm chạp nhưng giá vẽ và bảng mầu luôn bên cạnh ông. Ông lao động chống lại bệnh tật và cũng là để tiếp tục sáng tạo nghệ thuật. Họa sỹ Mai văn Hiến qua đời năm 2006 thọ 84 tuổi.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Họa sĩ Mai Văn Hiến phê bình nghệ thuật trường phái nghệ thuật kiến thức mỹ thuật danh họa nổi tiếng mỹ thuật việt nam mỹ thuật truyền thôngTài liệu có liên quan:
-
Tranh biếm họa trào phúng của họa sỹ Pawel Kuczynski
10 trang 348 0 0 -
Tài liệu Lịch sử mỹ thuật Việt Nam
20 trang 171 4 0 -
7 trang 88 0 0
-
10 trang 63 0 0
-
Sơ lược về Mỹ thuật thời Trần (1226-1400)
10 trang 62 0 0 -
Giáo trình Vẽ mỹ thuật 1: Vẽ bút sắt - Trần Văn Tâm
46 trang 61 1 0 -
CHÂN DUNG HỌA SỸ NGUYỄN GIA TRÍ
3 trang 53 1 0 -
8 trang 51 0 0
-
TRANH GƯƠNG CUNG ĐÌNH MỸ THUẬT HUẾ
7 trang 48 0 0 -
5 trang 48 0 0
-
Chạm khắc gỗ - Nghệ thuật thổi hồn vào cội rễ
21 trang 48 0 0 -
MỖI BỨC TRANH MỸ THUẬT - MỘT TẤM LÒNG
11 trang 48 0 0 -
Design trong thiết kế Mỹ thuật vì cuộc sống
9 trang 48 0 0 -
QUANG LONG TỰ CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC ĐỘC ĐÁO
5 trang 48 0 0 -
Tìm hiểu về điêu khắc Gỗ dân gian
12 trang 47 0 0 -
ĐÔI NÉT VỀ NGHỆ THUẬT MỸ THUẬT SƠN MÀI VIỆT NAM
8 trang 46 0 0 -
20 trang 45 0 0
-
5 trang 44 0 0
-
Tìm hiểu về Tranh dân gian Việt Nam: Phần 2
14 trang 43 0 0 -
CON CHUỘT TRÊN GỐM CỔ MỸ THUẬT
6 trang 43 0 0