
CHÂN DUNG NHÀ PHÊ BÌNH MỸ THUẬT THÁI BÁ VÂN
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 211.11 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Rạng sáng ngày 11-4-1999, nhà phê bình mỹ thuật có uy tín ở Việt Nam Thái Bá Vân đã từ trần ở tuổi 65. Thái Bá Vân là một cây bút phê bình mỹ thuật hiểu biết và thật sự yêu
.mến cái đẹp. Ông suốt đời cố gắng đối thoại nghiêm túc với nghệ thuật, lắng nghe tiếng “tâm sự đáy” của đời sống đường nét, màu sắc hơn là những lời tuyên ngôn ầm ĩ, những ý nghĩa phù phiếm của đề tài. Và câu nói của Bùi Xuân Phái mà anh trích dẫn trong cuốn Tiếp xúc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHÂN DUNG NHÀ PHÊ BÌNH MỸ THUẬT THÁI BÁ VÂN CHÂN DUNG NHÀ PHÊ BÌNH MỸ THUẬT THÁI BÁ VÂN Nhà phê bình Mỹ thuật THÁI BÁ VÂN Tranh sơn dầu của Đinh Quang Tỉnh (0,55 x 0,45) Rạng sáng ngày 11-4-1999, nhà phê bình mỹ thuật có uy tín ở Việt Nam Thái Bá Vân đã từ trần ở tuổi 65. Thái Bá Vân là một cây bút phê bình mỹ thuật hiểu biết và thật sự yêu mến cái đẹp. Ông suốt đời cố gắng đối thoại nghiêm túc với nghệ thuật, lắng nghe tiếng “tâm sự đáy” của đời sống đường nét, màu sắc hơn là những lời tuyên ngôn ầm ĩ, những ý nghĩa phù phiếm của đề tài. Và câu nói của Bùi Xuân Phái mà anh trích dẫn trong cuốn Tiếp xúc với nghệ thuật: “Họa sĩ vẽ không phải để nói mà để im lặng” có thể coi như lời phát biểu của chính bản thân Thái Bá Vân. Một người đối thoại chân chính với nghệ thuật là một người dân chủ hết lòng, không trói buộc nhệ thuật vào bất cứ một giá trị ngoại lai nào khác, một người tuyệt đối tôn trọng nghệ quyền. Nhà phê bình Mỹ thuật THÁI BÁ VÂN Tranh bút dạ của Đinh Quang Tỉnh (0,35 x 0,45) Chính vì vậy mà Thái Bá Vân được đa số giới sáng tác mỹ thuật yêu mến. Hầu hết các nghệ sĩ đàn anh như Trần Văn Cẩn, Nguyễn Tư Nghiêm, Bùi Xuân Phái, Nguyễn Sáng đều quý Vân như một người em. Trong tiếp xúc với họ. Thái Bá Vân có một thái độ trân trọng, ân cần nhưng đĩnh đạc khác hẳn thái độ ồn ào hơi bị sốt sắng thường thấy ở vệ tinh tụ bạ quanh các văn nghệ sĩ có tên tuổi. Nguyễn Sáng đã nói vơi tôi về Thái Bá Vân: “Thằng ấy chơi được”. Một lời nói như vậy ở miệng một nghệ sĩ khó tính và thất thường như Sáng phải được coi là một lời tán thưởng ở mức cao. Vẫn biết cuộc đời nhiều ngang trái. Và nỗi khổ đau càng tăng âm theo độ nhạy cảm của tâm hồn. Mong rằng một khi tất cả những eo sèo, tị nạnh nhỏ nhen nơi trần thế đã tan thành tro bụi cùng với tất cả những vàng mã hư danh của cuộc đời, gương mặt của Thái Bắ Vân sẽ sáng đẹp mãi ở một cõi bên kia có thể còn mỹ thuật hơn ở cõi bên này. (Ghi lại lời nhà thơ Lê Đạt) Thái Bá Vân viết không nhiều, nhưng những bài viết của ông mang dấu ấn riềng, sây sắc, độc đáo và độc lập được tập hợp chủ yếu trong tác phẩm THÁI BÁ VÂN TIẾP XÚC VỚI NGHỆ THUẬT do Viện Mỹ Thuật Việt Nam ấn hành. Mặc dù đây chưa phải là toàn bộ các bài viết của Thái Bá Vân, song là những dòng nghiêm túc, kiến giải chân thành về một công việc, được nhiều bạn bè trân trọng và chia sẻ sự đồng cảm mà ông đã mất nhiều công phu thực hiện trong hoàn cảnh khó khăn nhiều bề của công tác nghiên cứu. Bao gồm 1. Tính lịch sử riêng của nghệ thuật 2. Tiếp xúc với tác phẩm 3. Hiện thực không phải là cái ta nhìn thấy bằng con mắt, mà là cái ta quan niệm bằng tâm tưởng. 4. Hai lần thay đổi mô hình thẩm mỹ 5. Về sự tiếp biến văn hóa của nghệ thuật 6. Cảm hứng nguyên thủy trong mỹ thuật hiện đại 7. Nghệ thuật trừu tượng lịch sử & nghệ thuật trừu tượng thẩm mỹ 8. Điều còn bất công của lịch sử 9. Phần nhân loại trong truyền thống 10. Tiếp xúc của mỹ thuật hiện đại Việt Nam với thế giới. 11. Sử học nghệ thuật như 1 hệ thống 12. Con hơn cha là nhà có phúc 13. Nghệ thuật thiền 14. Vasari – cha đẻ của khoa sử học mỹ thuật 15. Tâm hồn Nga 16. Acađêmi Nga 17. Sandaga hay sáu chuẩn của hội họa Ấn Độ 18. Những khởi điểm của mỹ thuật hiện đại 19. Đọc “Một số nền mỹ thuật thế giới” của Nguyễn Phi Hoanh 20. Tìm một lối nghiên cứu, phê bình mỹ thuật
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHÂN DUNG NHÀ PHÊ BÌNH MỸ THUẬT THÁI BÁ VÂN CHÂN DUNG NHÀ PHÊ BÌNH MỸ THUẬT THÁI BÁ VÂN Nhà phê bình Mỹ thuật THÁI BÁ VÂN Tranh sơn dầu của Đinh Quang Tỉnh (0,55 x 0,45) Rạng sáng ngày 11-4-1999, nhà phê bình mỹ thuật có uy tín ở Việt Nam Thái Bá Vân đã từ trần ở tuổi 65. Thái Bá Vân là một cây bút phê bình mỹ thuật hiểu biết và thật sự yêu mến cái đẹp. Ông suốt đời cố gắng đối thoại nghiêm túc với nghệ thuật, lắng nghe tiếng “tâm sự đáy” của đời sống đường nét, màu sắc hơn là những lời tuyên ngôn ầm ĩ, những ý nghĩa phù phiếm của đề tài. Và câu nói của Bùi Xuân Phái mà anh trích dẫn trong cuốn Tiếp xúc với nghệ thuật: “Họa sĩ vẽ không phải để nói mà để im lặng” có thể coi như lời phát biểu của chính bản thân Thái Bá Vân. Một người đối thoại chân chính với nghệ thuật là một người dân chủ hết lòng, không trói buộc nhệ thuật vào bất cứ một giá trị ngoại lai nào khác, một người tuyệt đối tôn trọng nghệ quyền. Nhà phê bình Mỹ thuật THÁI BÁ VÂN Tranh bút dạ của Đinh Quang Tỉnh (0,35 x 0,45) Chính vì vậy mà Thái Bá Vân được đa số giới sáng tác mỹ thuật yêu mến. Hầu hết các nghệ sĩ đàn anh như Trần Văn Cẩn, Nguyễn Tư Nghiêm, Bùi Xuân Phái, Nguyễn Sáng đều quý Vân như một người em. Trong tiếp xúc với họ. Thái Bá Vân có một thái độ trân trọng, ân cần nhưng đĩnh đạc khác hẳn thái độ ồn ào hơi bị sốt sắng thường thấy ở vệ tinh tụ bạ quanh các văn nghệ sĩ có tên tuổi. Nguyễn Sáng đã nói vơi tôi về Thái Bá Vân: “Thằng ấy chơi được”. Một lời nói như vậy ở miệng một nghệ sĩ khó tính và thất thường như Sáng phải được coi là một lời tán thưởng ở mức cao. Vẫn biết cuộc đời nhiều ngang trái. Và nỗi khổ đau càng tăng âm theo độ nhạy cảm của tâm hồn. Mong rằng một khi tất cả những eo sèo, tị nạnh nhỏ nhen nơi trần thế đã tan thành tro bụi cùng với tất cả những vàng mã hư danh của cuộc đời, gương mặt của Thái Bắ Vân sẽ sáng đẹp mãi ở một cõi bên kia có thể còn mỹ thuật hơn ở cõi bên này. (Ghi lại lời nhà thơ Lê Đạt) Thái Bá Vân viết không nhiều, nhưng những bài viết của ông mang dấu ấn riềng, sây sắc, độc đáo và độc lập được tập hợp chủ yếu trong tác phẩm THÁI BÁ VÂN TIẾP XÚC VỚI NGHỆ THUẬT do Viện Mỹ Thuật Việt Nam ấn hành. Mặc dù đây chưa phải là toàn bộ các bài viết của Thái Bá Vân, song là những dòng nghiêm túc, kiến giải chân thành về một công việc, được nhiều bạn bè trân trọng và chia sẻ sự đồng cảm mà ông đã mất nhiều công phu thực hiện trong hoàn cảnh khó khăn nhiều bề của công tác nghiên cứu. Bao gồm 1. Tính lịch sử riêng của nghệ thuật 2. Tiếp xúc với tác phẩm 3. Hiện thực không phải là cái ta nhìn thấy bằng con mắt, mà là cái ta quan niệm bằng tâm tưởng. 4. Hai lần thay đổi mô hình thẩm mỹ 5. Về sự tiếp biến văn hóa của nghệ thuật 6. Cảm hứng nguyên thủy trong mỹ thuật hiện đại 7. Nghệ thuật trừu tượng lịch sử & nghệ thuật trừu tượng thẩm mỹ 8. Điều còn bất công của lịch sử 9. Phần nhân loại trong truyền thống 10. Tiếp xúc của mỹ thuật hiện đại Việt Nam với thế giới. 11. Sử học nghệ thuật như 1 hệ thống 12. Con hơn cha là nhà có phúc 13. Nghệ thuật thiền 14. Vasari – cha đẻ của khoa sử học mỹ thuật 15. Tâm hồn Nga 16. Acađêmi Nga 17. Sandaga hay sáu chuẩn của hội họa Ấn Độ 18. Những khởi điểm của mỹ thuật hiện đại 19. Đọc “Một số nền mỹ thuật thế giới” của Nguyễn Phi Hoanh 20. Tìm một lối nghiên cứu, phê bình mỹ thuật
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thái Bá Vân phê bình nghệ thuật trường phái nghệ thuật kiến thức mỹ thuật danh họa nổi tiếng mỹ thuật việt nam mỹ thuật truyền thôngTài liệu có liên quan:
-
Tranh biếm họa trào phúng của họa sỹ Pawel Kuczynski
10 trang 348 0 0 -
Tài liệu Lịch sử mỹ thuật Việt Nam
20 trang 171 4 0 -
7 trang 88 0 0
-
10 trang 63 0 0
-
Sơ lược về Mỹ thuật thời Trần (1226-1400)
10 trang 62 0 0 -
Giáo trình Vẽ mỹ thuật 1: Vẽ bút sắt - Trần Văn Tâm
46 trang 61 1 0 -
CHÂN DUNG HỌA SỸ NGUYỄN GIA TRÍ
3 trang 53 1 0 -
8 trang 51 0 0
-
5 trang 48 0 0
-
Design trong thiết kế Mỹ thuật vì cuộc sống
9 trang 48 0 0 -
MỖI BỨC TRANH MỸ THUẬT - MỘT TẤM LÒNG
11 trang 48 0 0 -
Chạm khắc gỗ - Nghệ thuật thổi hồn vào cội rễ
21 trang 48 0 0 -
QUANG LONG TỰ CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC ĐỘC ĐÁO
5 trang 48 0 0 -
TRANH GƯƠNG CUNG ĐÌNH MỸ THUẬT HUẾ
7 trang 48 0 0 -
Tìm hiểu về điêu khắc Gỗ dân gian
12 trang 47 0 0 -
ĐÔI NÉT VỀ NGHỆ THUẬT MỸ THUẬT SƠN MÀI VIỆT NAM
8 trang 46 0 0 -
20 trang 45 0 0
-
5 trang 44 0 0
-
Tìm hiểu về Tranh dân gian Việt Nam: Phần 2
14 trang 43 0 0 -
CON ĐƯỜNG GỐM SỨ MỸ THUẬT-TỪ Ý TƯỞNG ĐẾN HIỆN THỰC
7 trang 43 0 0