
Chân và bàn chân bà bầu
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 128.92 KB
Lượt xem: 29
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chân và bàn chân bà bầu
Chân và bàn chân của bà bầu có nhu cầu đặc biệt và nhiều thay đổi trong quá trình mang thai. Thay đổi hình dạng Đôi chân của bạn có thể bị sưng lên, nhất là trong tam cá nguyệt thứ ba. Sức nặng của thai nhi khiến cho tim gặp khó khăn trong việc bơm máu đi khắp cơ thể, hơn nữa, các chất lỏng này thấm vào mô xung quanh tĩnh mạch, làm vùng này sưng húp lên. Bàn chân của bà bầu có thể to ra, buộc bạn phải thay đổi kích...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chân và bàn chân bà bầu Chân và bàn chân bà bầu Chân và bàn chân của bà bầu có nhu cầu đặc biệt và nhiều thay đổi trong quá trình mang thai. Thay đổi hình dạng Đôi chân của bạn có thể bị sưng lên, nhất là trong tam cá nguyệt thứ ba. Sức nặng của thai nhi khiến cho tim gặp khó khăn trong việc bơm máu đi khắp cơ thể, hơn nữa, các chất lỏng này thấm vào mô xung quanh tĩnh mạch, làm vùng này sưng húp lên. Bàn chân của bà bầu có thể to ra, buộc bạn phải thay đổi kích cỡ giày. Khi hormone relaxin nới lỏng dây chằng trong khung xương chậu để sẵn sàng cho việc sinh nở, nó cũng tác động đến dây chằng ở bàn chân của bạn. Đôi chân của bạn có thể bị sưng lên, nhất là trong tam cá nguyệt thứ ba. Những thay đổi bạn không nên bỏ qua - Việc bị sưng quá nhiều ở bàn tay và khuôn mặt bạn có thể là dấu hiệu của chứng tiền sản giật, do đó, bạn nên gặp bác sĩ để tìm hiểu kỹ hơn. Các triệu chứng khác của tiền sản giật bao gồm đau đầu và tầm nhìn bị mờ. - Nếu các tĩnh mạch của bạn đỏ và đau đớn thì cần nhờ bác sĩ can thiệp để loại bỏ khối huyết tĩnh mạch sâu. - Nếu bàn chân đau, bạn cần thay đôi giày phù hợp để tránh ảnh hưởng lâu dài. - Nếu hình dạng bàn chân của bạn thay đổi quá nhanh chóng trong thời kỳ mang thai thì bạn có nguy cơ gặp các vấn đề tương tự sau sinh. Những thay đổi bất thường Một số bà mẹ tương lai bị chứng giãn tĩnh mạch, nguyên nhân là do hormone progesterone hoạt động mạnh, làm ảnh hưởng tới lượng máu bơm đi khắp cơ thể. Điều này có thể gây ra các chỗ phình to, nhìn tĩnh mạch như lớn hơn, các đường gân có màu tím xanh. Một số phụ nữ thấy móng tay của mình thay đổi trong quá trình mang thai. Nếu một số người cảm thấy móng chắc khỏe hơn thì cũng có những người khác dễ bị gãy móng tay do lượng canxi trong cơ thể phục vụ cho em bé đã chiếm hết của bạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chân và bàn chân bà bầu Chân và bàn chân bà bầu Chân và bàn chân của bà bầu có nhu cầu đặc biệt và nhiều thay đổi trong quá trình mang thai. Thay đổi hình dạng Đôi chân của bạn có thể bị sưng lên, nhất là trong tam cá nguyệt thứ ba. Sức nặng của thai nhi khiến cho tim gặp khó khăn trong việc bơm máu đi khắp cơ thể, hơn nữa, các chất lỏng này thấm vào mô xung quanh tĩnh mạch, làm vùng này sưng húp lên. Bàn chân của bà bầu có thể to ra, buộc bạn phải thay đổi kích cỡ giày. Khi hormone relaxin nới lỏng dây chằng trong khung xương chậu để sẵn sàng cho việc sinh nở, nó cũng tác động đến dây chằng ở bàn chân của bạn. Đôi chân của bạn có thể bị sưng lên, nhất là trong tam cá nguyệt thứ ba. Những thay đổi bạn không nên bỏ qua - Việc bị sưng quá nhiều ở bàn tay và khuôn mặt bạn có thể là dấu hiệu của chứng tiền sản giật, do đó, bạn nên gặp bác sĩ để tìm hiểu kỹ hơn. Các triệu chứng khác của tiền sản giật bao gồm đau đầu và tầm nhìn bị mờ. - Nếu các tĩnh mạch của bạn đỏ và đau đớn thì cần nhờ bác sĩ can thiệp để loại bỏ khối huyết tĩnh mạch sâu. - Nếu bàn chân đau, bạn cần thay đôi giày phù hợp để tránh ảnh hưởng lâu dài. - Nếu hình dạng bàn chân của bạn thay đổi quá nhanh chóng trong thời kỳ mang thai thì bạn có nguy cơ gặp các vấn đề tương tự sau sinh. Những thay đổi bất thường Một số bà mẹ tương lai bị chứng giãn tĩnh mạch, nguyên nhân là do hormone progesterone hoạt động mạnh, làm ảnh hưởng tới lượng máu bơm đi khắp cơ thể. Điều này có thể gây ra các chỗ phình to, nhìn tĩnh mạch như lớn hơn, các đường gân có màu tím xanh. Một số phụ nữ thấy móng tay của mình thay đổi trong quá trình mang thai. Nếu một số người cảm thấy móng chắc khỏe hơn thì cũng có những người khác dễ bị gãy móng tay do lượng canxi trong cơ thể phục vụ cho em bé đã chiếm hết của bạn.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dinh dưỡng cho phụ nữ mang thai những thay đổi khi mang thai làm sao để bớt bị nghén những thức ăn không tốt cho phụ nữ mang thai mức tăng cân hợp lý cho bà bầuTài liệu có liên quan:
-
2 trang 35 0 0
-
Ăn ốc tốt cho thời gian mang thai
2 trang 32 0 0 -
Bệnh răng miệng có ảnh hưởng đến thai phụ?
2 trang 29 0 0 -
5 nguy hiểm khi bà bâu tăng cân nhanh
3 trang 29 0 0 -
Xét nghiệm trước khi mang thai
5 trang 28 0 0 -
10 trang 28 0 0
-
3 trang 28 0 0
-
Bà bầu ăn cho hai người như thế nào?
3 trang 28 0 0 -
Giảm cúm cho bà bầu không cần đến thuốc
2 trang 26 0 0 -
7 chứng bệnh trong quá trình mang thai
3 trang 24 0 0 -
3 trang 23 0 0
-
Các thuốc gây hại cho thai nhi
3 trang 22 0 0 -
Sẩy thai nhiều, tăng nguy cơ đau tim
1 trang 21 0 0 -
Người mẹ sinh con đầu lòng: Phần 1
132 trang 21 0 0 -
5 ĐỒN THỔI KHÓ TIN VỀ DINH DƯỠNG TRONG THAI KỲ
3 trang 21 0 0 -
4 trang 20 0 0
-
2 trang 20 0 0
-
Các vấn đề về da trong thai kỳ
2 trang 20 0 0 -
Lý do bụng bầu trông nhỏ hoặc to
2 trang 20 0 0 -
Tầm quan trọng của việc cho trẻ sơ sinh bú mẹ
5 trang 20 0 0