Chất lượng thể chế và phát triển tài chính: Bằng chứng thực nghiệm tại các quốc gia đang phát triển tại châu Á
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 327.23 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này đánh giá tác động của tăng trưởng kinh tế, độ mở thương mại, độ mở tài chính và chất lượng thể chế đến phát triển tài chính tại các quốc gia đang phát triển ở châu Á bằng phương pháp thực nghiệm. Bài viết sử dụng kỹ thuật ước lượng GMM cho dữ liệu bảng từ 18 quốc gia trong giai đoạn 2000–2015.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chất lượng thể chế và phát triển tài chính: Bằng chứng thực nghiệm tại các quốc gia đang phát triển tại châu Á Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing số 48, 12/2018 CHẤT LƯỢNG THỂ CHẾ VÀ PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH: BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM TẠI CÁC QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN TẠI CHÂU Á QUALITY OF INSTITUTIONS AND FINANCIAL DEVELOPMENT: EVIDENCE FROM DEVELOPING ASIAN COUNTRIES Nguyễn Thị Mỹ Linh1 Ngày nhận: 24/7/2018 Ngày nhận bản sửa: 7/9/2018 Ngày đăng: 5/12/2018 Tóm tắt Các nghiên cứu về phát triển tài chính đã nhận định chất lượng thể chế là yếu tố tạo nên sự khác biệt về phát triển tài chính giữa các quốc gia. Bài viết này đánh giá tác động của tăng trưởng kinh tế, độ mở thương mại, độ mở tài chính và chất lượng thể chế đến phát triển tài chính tại các quốc gia đang phát triển ở châu Á bằng phương pháp thực nghiệm. Bài viết sử dụng kỹ thuật ước lượng GMM cho dữ liệu bảng từ 18 quốc gia trong giai đoạn 2000–2015. Kết quả nghiên cứu cho thấy tăng trưởng kinh tế và độ mở thương mại có tác động âm có ý nghĩa tới phát triển tài chính. Trong khi đó độ mở tài chính không có ý nghĩa thống kê. Đặc biệt giữa chất lượng thể chế và phát triển tài chính tồn tại mối quan hệ phi tuyến có hình chữ U. Các phát hiện này đưa đến một số hàm ý chính sách cho Chính phủ các quốc gia đang phát triển tại khu vực này. Từ khóa: Chất lượng thể chế, phát triển tài chính, GMM. Abstract Recent studies of financial development have confirmed that the quality of institutions was the crucial element of financial development difference among various countries. This paper focus on investigating the effect of economic growth, trade openness, financial opennes and institutional quality on financial development in developing Asian countries. Using Generalized Method of Moments (GMM) to analyse a panel data of 18 countries spanning from 2000 to 2015, we find that economic growth and trade openness have significantly negative influences on financial development. Meanwhile, financial openness has no statistical significance. Especially, there’s U-shaped relationship between financial development and quality of institutions. Our results have several significant contributions to policy makers of these countries. Keywords: Quality of Institutions, financial development, GMM. 1. Giới thiệu tài chính trong việc thúc đẩy tăng trưởng. Các lý Các lý thuyết kinh tế tài chính trong những thuyết đó cũng hướng tới việc cung cấp câu trả năm cuối thế kỷ 20 đầu thế kỷ 21 đã cho thấy lời cho câu hỏi tại sao một số quốc gia lại phát tầm quan trọng ngày càng gia tăng của hệ thống triển tài chính hơn những quốc gia khác. Trong __________________________________________ 1 Khoa Tài chính – Ngân hàng, Trường Đại học Tài chính – Marketing; Email: nguyenhoalinh@gmail.com 11 Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing số 48, 12/2018 bối cảnh này, một sự hiểu biết sâu sắc hơn về nghiên cứu được xây dựng bởi Kaufmann và nguồn gốc của sự phát triển thị trường tài chính cộng sự (2008) bao gồm một tập hợp các biến ngày càng trở nên cần thiết hơn cho việc thiết khác nhau, có thể đánh giá một cách đa chiều kế các chính sách để thúc đẩy sự phát triển tài ảnh hưởng của chất lượng thể chế đến phát triển chính, bởi phát triển tài chính sẽ tạo điều kiện tài chính. cho tăng trưởng kinh tế, mà các nghiên cứu 2. Cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu thực thực nghiệm rộng rãi đã minh chứng. nghiệm Gần đây, một số lượng lớn các nghiên cứu đã 2.1. Cơ sở lý thuyết xác định rằng phát triển tài chính thúc đẩy tăng Cơ sở lý luận giải thích cho sự phát triển trưởng và phát triển tài chính của một quốc gia tài chính xuất phát từ bốn giả thuyết bao gồm liên quan đến các đặc điểm thể chế của nó, bao giả thuyết cung ứng vốn, giả thuyết luật và tài gồm khung pháp lý (Arestis và Demetriades, chính, giả thuyết mở cửa đồng bộ và giả thuyết 1996). Claessens và Leaven (2003) chỉ ra rằng thể chế kinh tế. việc phân bổ tài sản được cải thiện do bảo vệ Giả thuyết cung ứng vốn (The endowment quyền sở hữu tài sản tốt hơn có ảnh hưởng đến hypothesis) của Acemoglu và cộng sự (2001) tăng trưởng do nó làm gia tăng giá trị ngành xác nhận tầm quan trọng của một thể chế vững nghề tương đương với sự cải thiện khả năng mạnh đến sự phát triển tài chính và cho rằng chất tiếp cận tài chính phát sinh từ sự phát triển lượng thể chế khác nhau giữa các quốc gia là do tài chính mạnh mẽ hơn. Garretsen và cộng sự sự thay đổi cung ứng vốn ban đầu. Nói một cách (2004) cũng chỉ ra rằng các tiêu chuẩn xã hội và đơn giản, giả thuyết này cho rằng môi trường văn hóa giúp giải thích sự khác biệt trong phát không thuận lợi do các cường quốc thuộc địa triển tài chính xuyên quốc gia. Demetriades và châu Âu gây ra trong nhiều thế kỷ ở quá khứ Andrianova (2004) cho rằng sức mạnh của các là nhân tố chính làm chậm lại sự thành lập các thể chế, như quy định tài chính và tuân thủ pháp thể chế có thể thúc đẩy sự thịnh vượng trong dài luật, có thể quyết định sự thành công hay thất hạn. Vì vậy, giả thuyết cho rằng các cường quốc bại của cải cách tài chính. Chinn và Ito (2006) thuộc địa châu Âu đã thành lập nên các thể chế cho rằng các hệ thống tài chính có mức độ phát khai thác không phù hợp, không tạo điều kiện triển pháp lý/thể chế cao hơn thường có lợi ích thuận lợi cho tăng trưởng trong dài hạn. nhiều hơn từ tự do hóa tài chính so với các hệ Giả thuyết luật và tài chính (Th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chất lượng thể chế và phát triển tài chính: Bằng chứng thực nghiệm tại các quốc gia đang phát triển tại châu Á Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing số 48, 12/2018 CHẤT LƯỢNG THỂ CHẾ VÀ PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH: BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM TẠI CÁC QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN TẠI CHÂU Á QUALITY OF INSTITUTIONS AND FINANCIAL DEVELOPMENT: EVIDENCE FROM DEVELOPING ASIAN COUNTRIES Nguyễn Thị Mỹ Linh1 Ngày nhận: 24/7/2018 Ngày nhận bản sửa: 7/9/2018 Ngày đăng: 5/12/2018 Tóm tắt Các nghiên cứu về phát triển tài chính đã nhận định chất lượng thể chế là yếu tố tạo nên sự khác biệt về phát triển tài chính giữa các quốc gia. Bài viết này đánh giá tác động của tăng trưởng kinh tế, độ mở thương mại, độ mở tài chính và chất lượng thể chế đến phát triển tài chính tại các quốc gia đang phát triển ở châu Á bằng phương pháp thực nghiệm. Bài viết sử dụng kỹ thuật ước lượng GMM cho dữ liệu bảng từ 18 quốc gia trong giai đoạn 2000–2015. Kết quả nghiên cứu cho thấy tăng trưởng kinh tế và độ mở thương mại có tác động âm có ý nghĩa tới phát triển tài chính. Trong khi đó độ mở tài chính không có ý nghĩa thống kê. Đặc biệt giữa chất lượng thể chế và phát triển tài chính tồn tại mối quan hệ phi tuyến có hình chữ U. Các phát hiện này đưa đến một số hàm ý chính sách cho Chính phủ các quốc gia đang phát triển tại khu vực này. Từ khóa: Chất lượng thể chế, phát triển tài chính, GMM. Abstract Recent studies of financial development have confirmed that the quality of institutions was the crucial element of financial development difference among various countries. This paper focus on investigating the effect of economic growth, trade openness, financial opennes and institutional quality on financial development in developing Asian countries. Using Generalized Method of Moments (GMM) to analyse a panel data of 18 countries spanning from 2000 to 2015, we find that economic growth and trade openness have significantly negative influences on financial development. Meanwhile, financial openness has no statistical significance. Especially, there’s U-shaped relationship between financial development and quality of institutions. Our results have several significant contributions to policy makers of these countries. Keywords: Quality of Institutions, financial development, GMM. 1. Giới thiệu tài chính trong việc thúc đẩy tăng trưởng. Các lý Các lý thuyết kinh tế tài chính trong những thuyết đó cũng hướng tới việc cung cấp câu trả năm cuối thế kỷ 20 đầu thế kỷ 21 đã cho thấy lời cho câu hỏi tại sao một số quốc gia lại phát tầm quan trọng ngày càng gia tăng của hệ thống triển tài chính hơn những quốc gia khác. Trong __________________________________________ 1 Khoa Tài chính – Ngân hàng, Trường Đại học Tài chính – Marketing; Email: nguyenhoalinh@gmail.com 11 Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing số 48, 12/2018 bối cảnh này, một sự hiểu biết sâu sắc hơn về nghiên cứu được xây dựng bởi Kaufmann và nguồn gốc của sự phát triển thị trường tài chính cộng sự (2008) bao gồm một tập hợp các biến ngày càng trở nên cần thiết hơn cho việc thiết khác nhau, có thể đánh giá một cách đa chiều kế các chính sách để thúc đẩy sự phát triển tài ảnh hưởng của chất lượng thể chế đến phát triển chính, bởi phát triển tài chính sẽ tạo điều kiện tài chính. cho tăng trưởng kinh tế, mà các nghiên cứu 2. Cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu thực thực nghiệm rộng rãi đã minh chứng. nghiệm Gần đây, một số lượng lớn các nghiên cứu đã 2.1. Cơ sở lý thuyết xác định rằng phát triển tài chính thúc đẩy tăng Cơ sở lý luận giải thích cho sự phát triển trưởng và phát triển tài chính của một quốc gia tài chính xuất phát từ bốn giả thuyết bao gồm liên quan đến các đặc điểm thể chế của nó, bao giả thuyết cung ứng vốn, giả thuyết luật và tài gồm khung pháp lý (Arestis và Demetriades, chính, giả thuyết mở cửa đồng bộ và giả thuyết 1996). Claessens và Leaven (2003) chỉ ra rằng thể chế kinh tế. việc phân bổ tài sản được cải thiện do bảo vệ Giả thuyết cung ứng vốn (The endowment quyền sở hữu tài sản tốt hơn có ảnh hưởng đến hypothesis) của Acemoglu và cộng sự (2001) tăng trưởng do nó làm gia tăng giá trị ngành xác nhận tầm quan trọng của một thể chế vững nghề tương đương với sự cải thiện khả năng mạnh đến sự phát triển tài chính và cho rằng chất tiếp cận tài chính phát sinh từ sự phát triển lượng thể chế khác nhau giữa các quốc gia là do tài chính mạnh mẽ hơn. Garretsen và cộng sự sự thay đổi cung ứng vốn ban đầu. Nói một cách (2004) cũng chỉ ra rằng các tiêu chuẩn xã hội và đơn giản, giả thuyết này cho rằng môi trường văn hóa giúp giải thích sự khác biệt trong phát không thuận lợi do các cường quốc thuộc địa triển tài chính xuyên quốc gia. Demetriades và châu Âu gây ra trong nhiều thế kỷ ở quá khứ Andrianova (2004) cho rằng sức mạnh của các là nhân tố chính làm chậm lại sự thành lập các thể chế, như quy định tài chính và tuân thủ pháp thể chế có thể thúc đẩy sự thịnh vượng trong dài luật, có thể quyết định sự thành công hay thất hạn. Vì vậy, giả thuyết cho rằng các cường quốc bại của cải cách tài chính. Chinn và Ito (2006) thuộc địa châu Âu đã thành lập nên các thể chế cho rằng các hệ thống tài chính có mức độ phát khai thác không phù hợp, không tạo điều kiện triển pháp lý/thể chế cao hơn thường có lợi ích thuận lợi cho tăng trưởng trong dài hạn. nhiều hơn từ tự do hóa tài chính so với các hệ Giả thuyết luật và tài chính (Th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chất lượng thể chế Phát triển tài chính Kỹ thuật ước lượng GMM Quan hệ phi tuyến có hình chữ U Giả thuyết cung ứng vốn Giả thuyết luật và tài chínhTài liệu có liên quan:
-
13 trang 196 0 0
-
Việt Nam hành trình đi đến phồn vinh: Phần 2
135 trang 44 0 0 -
Tác động của chất lượng thể chế tới đầu tư tư nhân ở các nước Châu Á
13 trang 42 0 0 -
Thể chế và phát triển kinh tế: Minh chứng ở Việt Nam
16 trang 37 0 0 -
5 trang 35 0 0
-
Thể chế hay địa lý là yếu tố quyết định phát triển
7 trang 35 0 0 -
Phát triển tài chính và hiệu quả đầu tư doanh nghiệp tại Việt Nam
8 trang 34 0 0 -
9 trang 32 0 0
-
10 trang 29 0 0
-
TIỂU LUẬN: Hoàn thiện hạch toán chênh lệch tỷ giá hối đoái ở Việt Nam
51 trang 29 0 0