
CHẤT MÀU CỦA VAN GOGH THEO QUAN ĐIỂM CỦA BÁC SĨ
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 136.41 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ông không thể hiểu nổi hà cớ gì mà hai y tá lực lưỡng lại nhảy bổ vào ông khi ông đang vẽ, dùng chiếc áo bó quấn chặt lấy ông rồi chuyển ông vào bệnh viện. Họ nói: - Này bác Vincent, xin bác đừng chửi bới om xòm nữa. Chúng em chỉ túm tay chân bác lại để bác những bông hoa Irises (Diên vĩ) hiện diện trong rất nhiều tác phẩm của Van Gogh. Các bác sĩ cho rằng chính tác dụng phụ (chữa bệnh) của - Các nhân viên của các bệnh loài hoa này đ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHẤT MÀU CỦA VAN GOGH THEO QUAN ĐIỂM CỦA BÁC SĨ CHẤT MÀU CỦA VAN GOGH THEO QUAN ĐIỂM CỦA BÁC SĨ Ô ng không thể hiểu nổi hà cớ gì mà hai y tá lực lưỡng lại nhảy bổ vào ông khi ông đang vẽ, dùng chiếc áo bó quấn chặt lấy ông rồi chuyển ông vào bệnh viện. Họ nói: - Này bác Vincent, xin bác đừng chửi bới om xòm nữa. Chúng em chỉ túm tay chân bác lại để bác những bông hoa Irises (Diên vĩ) hiện không bất ngờ gây tổn thương diện trong rất nhiều tác phẩm của cho mình mà thôi. Van Gogh. Các bác sĩ cho rằng chính tác dụng phụ (chữa bệnh) của - Các nhân viên của các bệnh viện ở thị trấn Anles của Pháp loài hoa này đ chẳng lấy gì làm ngạc nhiên về sự cố này. Họ biết rõ là đang tiếp xúc với ai. Cái nhà ông họa sĩ dở hơi này quá nổi tiếng bởi những trò oái oăm của mình. Và lần này trong lúc đang vẽ ông ta bỗng tự nhiên lại bóp màu dầu ra khỏi túyp và ăn ngấu nghiến. Rồi sau đó, khi nhìn thấy một đống than ở gần đấy ông ta bèn trèo lên để trượt xuống như con nít... Cơn khủng hoảng đã qua đi nhưng dân chúng ở cái thị trấn nọ vẫn không quên người họa sĩ ngoại quốc hâm hấp sống trong “căn nhà màu vàng”. Vincent Van Gogh đã ba mươi nhăm tuổi, nhưng tranh của ông vẫn chưa được ai nhòm ngó tới. Một số con bệnh “nổi tiếng” có thể lấy làm tự đắc về một bản danh sách dài dằng dặc gồm những căn bệnh được gán cho họ lúc còn sống cũng như sau khi chết: bệnh động kinh, bệnh điên, bệnh tâm thần, bệnh thoái hóa thần kinh, bệnh ung thư não, bệnh tâm thần phân liệt, bệnh động kinh vận động, bệnh ngộ độc nhựa thông... Dù sao chăng nữa thì chí ít vào những năm cuối đời, Van Gogh đã đưa vào tranh trạng thái bối rối của tâm hồn. Sự bùng nổ về nguồn cảm hứng sáng tạo thực thụ đã đến với Van Gogh trong thời gian ông sống trong nhà thương điên ở Saint Rémy. Tại đây, vào năm cuối đời, trong một thời gian ngắn, ông đã vẽ được hơn hai trăm bức tranh. Thoạt tiên ở Hà Lan rồi sau đó ở Paris, Van Gogh ham thích rượu vang và rượu mạnh. Họa sĩ Toulouse-Lautrec đã dẫn ông vào những nhà thổ rẻ tiền ở Paris. Nhưng cơn bệnh thần kinh càng ngày càng hành hạ ông. Hai bác sĩ điều trị cho ông đã thành thật khuyên ông nên từ bỏ rượu và đàn bà. Sau khi chuyển từ Paris đến thị trấn Arles, Van Gogh tiếp tục bị căn bệnh thần kinh hành hạ và bệnh tình mỗi ngày một trở nên nặng thêm khi ông gặp một tay họa sĩ ăn chơi bán giời không văn tự khác là Gauguin. Sự thể đi đến chỗ là Gauguin sau khi thấy ông bạn định rủ mình cùng quyên sinh bằng lưỡi dao cạo, đã hoảng sợ và lập tức chuồn khỏi “căn nhà màu vàng” nổi tiếng. Song chuyện gì đã xảy ra sau đó? Sáng sớm hôm sau, khi sửa soạn để đi Paris, Gauguin đã nhìn thấy một đám đông tụ họp trước ngôi nhà của Vincent. - Gã dở hơi kia đã xẻo tai mình - mọi người thì thào nói và chỉ tay vào cửa sổ của họa sĩ. Mấy cảnh sát cùng thầy đội xuất hiện và lập tức đưa Vincent vào bệnh viện. Té ra là khi mưu toan định giết Gauguin không thành, Van Gogh bèn trở về nhà, sau đó ngồi trước gương, xẻo một bên tai trái của mình, và do chảy nhiều máu, ông lại phải nhập viện. Sau khi xuất viện, ông đã vẽ bức Chân dung tự họa nổi tiếng và đem tặng cho bác sĩ. Ông này nhận bức tranh nhưng đã đem cất trên gác xép vì không thích bức chân dung ấy. Trong khi đó những cơn rối loạn thần kinh ngày càng dồn dập hơn. Thoạt tiên Vincent buộc tội chủ quán đã rắc thuốc độc vào bát súp của ông. Sau đó, để đáp lại những lời nhạo báng của “bọn du thủ du thực” tụ tập quanh ngôi nhà của ông, họa sĩ đã ném tất cả đồ đạc của phòng mình từ trên ban công xuống. Viên thị trưởng Tardieu không còn cách nào khác là phải nhân nhượng đối với yêu cầu của 80 cư dân đòi bảo vệ họ khỏi những trò ngông cuồng của “gã dở hơi”. Tháng 4/1889 Vincent Van Gogh tự ý quyết định dọn đến nơi trú ngụ của những người mắc bệnh tâm thần ở Saint-Paul-de-Mausol gần thị trấn Sait-Rémy. Ông nhận được một căn phòng riêng được trang bị đầy đủ để làm việc và được phép đi dạo quanh vùng ngoại ô để vẽ phong cảnh dưới sự giám sát của người trông coi ngôi nhà đặc biệt này. Chính ở đây ông nhận được một tin mừng: một quý bà có tên là Anna Bauche đã mua của ông một bức tranh Chùm nho đỏ với giá 400 fơrăng. Đó là họa phẩm duy nhất mà ông bán được lúc sinh thời. Bác sĩ Gachet của ông cũng ngồi làm mẫu cho họa sĩ vẽ. Những bức chân dung của bác sĩ Gachet được dùng làm cơ sở cho một số kết luận có liên quan đến tính chất của căn bệnh thần kinh mà nhà danh họa Hà Lan mắc phải. Bác sĩ T.Cartni Li của trường y khoa thuộc trường Đại học Georgetown trong khi nghiên cứu hai bức chân dung bác sĩ Gachet do Van Gogh vẽ đã chú ý tới một chi tiết thú vị. Trong một bức chân dung, tay phải của bác sĩ cầm một bông hoa. Trong bức kia, cũng chính bông hoa đó được cắm trong cái cốc. Bông hoa ở đây là hoa của cây Irises màu huyết dụ mà lá dùng để làm thuốc. Từ đó Li đi đến kết luận là chứng rối loạn thần kinh của Van Gogh là do bị ngộ độc bởi cây Irises. Các bác sĩ của Van Gogh nhận thấy rằng ông mắc chứng động kinh mà vào thời gian đó được điều trị bằng cây Irises, nhưng không phải dưới dạng bột mà dưới dạng nước hãm với sự gia tăng lượng thuốc bào chế ở mức độ cho phép. Còn trong số những triệu chứng của sự ngộ độc Irises có “chứng nhìn vàng” (Xanthopsia), tức là sức nhìn bị ám ảnh bởi màu vàng. Vào những năm cuối đời, tranh của Van Gogh thấm đẫm màu vàng. Ông cũng sống trong ngôi nhà sơn màu vàng, còn bảng pha màu của ông thì đầy rẫy sắc vàng. Thậm chí bầu trời cũng được ông nhuộm màu vàng, bởi lẽ “thi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHẤT MÀU CỦA VAN GOGH THEO QUAN ĐIỂM CỦA BÁC SĨ CHẤT MÀU CỦA VAN GOGH THEO QUAN ĐIỂM CỦA BÁC SĨ Ô ng không thể hiểu nổi hà cớ gì mà hai y tá lực lưỡng lại nhảy bổ vào ông khi ông đang vẽ, dùng chiếc áo bó quấn chặt lấy ông rồi chuyển ông vào bệnh viện. Họ nói: - Này bác Vincent, xin bác đừng chửi bới om xòm nữa. Chúng em chỉ túm tay chân bác lại để bác những bông hoa Irises (Diên vĩ) hiện không bất ngờ gây tổn thương diện trong rất nhiều tác phẩm của cho mình mà thôi. Van Gogh. Các bác sĩ cho rằng chính tác dụng phụ (chữa bệnh) của - Các nhân viên của các bệnh viện ở thị trấn Anles của Pháp loài hoa này đ chẳng lấy gì làm ngạc nhiên về sự cố này. Họ biết rõ là đang tiếp xúc với ai. Cái nhà ông họa sĩ dở hơi này quá nổi tiếng bởi những trò oái oăm của mình. Và lần này trong lúc đang vẽ ông ta bỗng tự nhiên lại bóp màu dầu ra khỏi túyp và ăn ngấu nghiến. Rồi sau đó, khi nhìn thấy một đống than ở gần đấy ông ta bèn trèo lên để trượt xuống như con nít... Cơn khủng hoảng đã qua đi nhưng dân chúng ở cái thị trấn nọ vẫn không quên người họa sĩ ngoại quốc hâm hấp sống trong “căn nhà màu vàng”. Vincent Van Gogh đã ba mươi nhăm tuổi, nhưng tranh của ông vẫn chưa được ai nhòm ngó tới. Một số con bệnh “nổi tiếng” có thể lấy làm tự đắc về một bản danh sách dài dằng dặc gồm những căn bệnh được gán cho họ lúc còn sống cũng như sau khi chết: bệnh động kinh, bệnh điên, bệnh tâm thần, bệnh thoái hóa thần kinh, bệnh ung thư não, bệnh tâm thần phân liệt, bệnh động kinh vận động, bệnh ngộ độc nhựa thông... Dù sao chăng nữa thì chí ít vào những năm cuối đời, Van Gogh đã đưa vào tranh trạng thái bối rối của tâm hồn. Sự bùng nổ về nguồn cảm hứng sáng tạo thực thụ đã đến với Van Gogh trong thời gian ông sống trong nhà thương điên ở Saint Rémy. Tại đây, vào năm cuối đời, trong một thời gian ngắn, ông đã vẽ được hơn hai trăm bức tranh. Thoạt tiên ở Hà Lan rồi sau đó ở Paris, Van Gogh ham thích rượu vang và rượu mạnh. Họa sĩ Toulouse-Lautrec đã dẫn ông vào những nhà thổ rẻ tiền ở Paris. Nhưng cơn bệnh thần kinh càng ngày càng hành hạ ông. Hai bác sĩ điều trị cho ông đã thành thật khuyên ông nên từ bỏ rượu và đàn bà. Sau khi chuyển từ Paris đến thị trấn Arles, Van Gogh tiếp tục bị căn bệnh thần kinh hành hạ và bệnh tình mỗi ngày một trở nên nặng thêm khi ông gặp một tay họa sĩ ăn chơi bán giời không văn tự khác là Gauguin. Sự thể đi đến chỗ là Gauguin sau khi thấy ông bạn định rủ mình cùng quyên sinh bằng lưỡi dao cạo, đã hoảng sợ và lập tức chuồn khỏi “căn nhà màu vàng” nổi tiếng. Song chuyện gì đã xảy ra sau đó? Sáng sớm hôm sau, khi sửa soạn để đi Paris, Gauguin đã nhìn thấy một đám đông tụ họp trước ngôi nhà của Vincent. - Gã dở hơi kia đã xẻo tai mình - mọi người thì thào nói và chỉ tay vào cửa sổ của họa sĩ. Mấy cảnh sát cùng thầy đội xuất hiện và lập tức đưa Vincent vào bệnh viện. Té ra là khi mưu toan định giết Gauguin không thành, Van Gogh bèn trở về nhà, sau đó ngồi trước gương, xẻo một bên tai trái của mình, và do chảy nhiều máu, ông lại phải nhập viện. Sau khi xuất viện, ông đã vẽ bức Chân dung tự họa nổi tiếng và đem tặng cho bác sĩ. Ông này nhận bức tranh nhưng đã đem cất trên gác xép vì không thích bức chân dung ấy. Trong khi đó những cơn rối loạn thần kinh ngày càng dồn dập hơn. Thoạt tiên Vincent buộc tội chủ quán đã rắc thuốc độc vào bát súp của ông. Sau đó, để đáp lại những lời nhạo báng của “bọn du thủ du thực” tụ tập quanh ngôi nhà của ông, họa sĩ đã ném tất cả đồ đạc của phòng mình từ trên ban công xuống. Viên thị trưởng Tardieu không còn cách nào khác là phải nhân nhượng đối với yêu cầu của 80 cư dân đòi bảo vệ họ khỏi những trò ngông cuồng của “gã dở hơi”. Tháng 4/1889 Vincent Van Gogh tự ý quyết định dọn đến nơi trú ngụ của những người mắc bệnh tâm thần ở Saint-Paul-de-Mausol gần thị trấn Sait-Rémy. Ông nhận được một căn phòng riêng được trang bị đầy đủ để làm việc và được phép đi dạo quanh vùng ngoại ô để vẽ phong cảnh dưới sự giám sát của người trông coi ngôi nhà đặc biệt này. Chính ở đây ông nhận được một tin mừng: một quý bà có tên là Anna Bauche đã mua của ông một bức tranh Chùm nho đỏ với giá 400 fơrăng. Đó là họa phẩm duy nhất mà ông bán được lúc sinh thời. Bác sĩ Gachet của ông cũng ngồi làm mẫu cho họa sĩ vẽ. Những bức chân dung của bác sĩ Gachet được dùng làm cơ sở cho một số kết luận có liên quan đến tính chất của căn bệnh thần kinh mà nhà danh họa Hà Lan mắc phải. Bác sĩ T.Cartni Li của trường y khoa thuộc trường Đại học Georgetown trong khi nghiên cứu hai bức chân dung bác sĩ Gachet do Van Gogh vẽ đã chú ý tới một chi tiết thú vị. Trong một bức chân dung, tay phải của bác sĩ cầm một bông hoa. Trong bức kia, cũng chính bông hoa đó được cắm trong cái cốc. Bông hoa ở đây là hoa của cây Irises màu huyết dụ mà lá dùng để làm thuốc. Từ đó Li đi đến kết luận là chứng rối loạn thần kinh của Van Gogh là do bị ngộ độc bởi cây Irises. Các bác sĩ của Van Gogh nhận thấy rằng ông mắc chứng động kinh mà vào thời gian đó được điều trị bằng cây Irises, nhưng không phải dưới dạng bột mà dưới dạng nước hãm với sự gia tăng lượng thuốc bào chế ở mức độ cho phép. Còn trong số những triệu chứng của sự ngộ độc Irises có “chứng nhìn vàng” (Xanthopsia), tức là sức nhìn bị ám ảnh bởi màu vàng. Vào những năm cuối đời, tranh của Van Gogh thấm đẫm màu vàng. Ông cũng sống trong ngôi nhà sơn màu vàng, còn bảng pha màu của ông thì đầy rẫy sắc vàng. Thậm chí bầu trời cũng được ông nhuộm màu vàng, bởi lẽ “thi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chất màu quan điểm nghệ thuật kiến thức mỹ thuật mỹ thuật nước ngoài tác phẩm nghệ thuật danh họa họa sĩ nổi tiếng tác phẩm nghệ thuật trường phái nghệ thuậtTài liệu có liên quan:
-
Tranh biếm họa trào phúng của họa sỹ Pawel Kuczynski
10 trang 349 0 0 -
6 trang 264 0 0
-
7 trang 88 0 0
-
10 trang 64 0 0
-
Sơ lược về Mỹ thuật thời Trần (1226-1400)
10 trang 63 0 0 -
CHÂN DUNG HỌA SỸ NGUYỄN GIA TRÍ
3 trang 53 1 0 -
TRANH GƯƠNG CUNG ĐÌNH MỸ THUẬT HUẾ
7 trang 49 0 0 -
QUANG LONG TỰ CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC ĐỘC ĐÁO
5 trang 48 0 0 -
Chạm khắc gỗ - Nghệ thuật thổi hồn vào cội rễ
21 trang 48 0 0 -
Tìm hiểu về điêu khắc Gỗ dân gian
12 trang 47 0 0 -
20 trang 45 0 0
-
4 trang 44 0 0
-
5 trang 44 0 0
-
CON CHUỘT TRÊN GỐM CỔ MỸ THUẬT
6 trang 43 0 0 -
CON ĐƯỜNG GỐM SỨ MỸ THUẬT-TỪ Ý TƯỞNG ĐẾN HIỆN THỰC
7 trang 43 0 0 -
Đẹp ngỡ ngàng vườn tượng Phật trên đất nước Lào
8 trang 43 0 0 -
NỖI NIỀM TRONG TRANH NGUYỄN HỒNG PHI
5 trang 42 0 0 -
CHÙA THẦY ĐỘC ĐÁO NÉT KIẾN TRÚC XỨ ĐOÀI XƯA
6 trang 41 0 0 -
CỐ HOẠ SĨ NGUYỄN THUỶ TUÂN - CUỘC ĐỜI VÀ NGHỆ THUẬT
5 trang 40 1 0 -
MỸ THUẬT CUỐI ĐỜI MANG TÊN 'CARNET DE ĐÀO ĐỨC'
5 trang 40 0 0