
CHẤT NHÂN VĂN TRONG TÁC PHẨM CỦA ĐINH RÚ
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 144.23 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những ai đã từng đọc 12 gương mặt của hoạ sĩ Nam bộ đều biết đến một nét riêng trong tính cách của nhà điêu khắc Đinh Rú với sự dí dỏm trong nói năng, khả năng đối phó nhanh nhạy trong mọi tình huống và tính cách bộc trực đến hầu như khó có thể kìm chế được nóng giận. Gặp anh trong những ngày tháng sau khi thoát lưỡi hái của tử thần với chuyến mổ sọ não cấp cứu vì tăng huyết áp. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHẤT NHÂN VĂN TRONG TÁC PHẨM CỦA ĐINH RÚCHẤT NHÂN VĂN TRONGTÁC PHẨM CỦA ĐINH RÚ ĐINH RÚ-Chân dung-GỗNhững ai đã từng đọc 12 gương mặt của hoạ sĩ Nam bộ đều biết đếnmột nét riêng trong tính cách của nhà điêu khắc Đinh Rú với sự dí dỏmtrong nói năng, khả năng đối phó nhanh nhạy trong mọi tình huống vàtính cách bộc trực đến hầu như khó có thể kìm chế được nóng giận.Gặp anh trong những ngày tháng sau khi thoát lưỡi hái của tử thần vớichuyến mổ sọ não cấp cứu vì tăng huyết áp. Người đàn ông trĩu nặngvai gánh vác gia đình trong tuổi “Thất thập cổ lai hy” đã trầm tĩnh hơnrất nhiều và điềm tĩnh kể lại những câu chuyện đã xảy ra trong cuộc đờianh, trong đó có những chi tiết mà khi anh hỏi, bản thân tôi cũng khôngcòn nhớ được - dù hình như tôi đã loáng thoáng có nghe vì ngày đócùng sinh hoạt chung với anh dưới một mái trường.Khi nói về mình - điêu khắc gia Đinh Rú thường cười buồn mà chorằng mình lanh lợi bởi sinh ra đã chịu lắm thiệt thòi, không được maymắn như nhiều anh em khác. Điều này có lẽ hoàn toàn đúng - bởi anhchào đời ngày 10/10/1937 tại một vùng quê nghèo ở xã Phước Sơn,huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận ngày nay. Lên 10 tuổi thì mồ côicả cha lẫn mẹ, buộc anh phải một mình bỏ xứ ra đi tha phương cầuthực. Nói về những ngày tháng thơ dại, điều duy nhất được anh nhắctới là đã từng theo học tới lớp ba với một ông giáo làng và học cụ là bútlá tre, chấm nước khoai mỡ làm mực để viết nên con chữ. Những ngàytháng sau đó là ra Huế chăn bò cho người ta, đến năm 12 tuổi chínhthức thoát ly đi làm giao liên cho bộ đội giải phóng ở Nam Trung bộ(Phú Yên), và đến năm 1954 tập kết ra Bắc trong Trung đoàn 120 đóngbinh tại Nghệ An.Về Hà Nội học trường Chu Văn An khoảng 6 tháng thì năm sau anhchuyển vào trường Dân tộc học. Tại đây trong lần gặp thầy Đinh TrọngKhang đi vẽ người dân tộc ở đó, anh theo thầy luôn. Đến cuối năm1958 anh thi đỗ vào hệ Trung cấp 3 năm tại Trường Mỹ thuật Việt Namrồi sau đó học tiếp lên hệ Cao đẳng ở Khoa Điêu khắc và làm bài thinăm 1968 với tác phẩm 5000m vải cho miền Nam. Kể về những ngàytháng này, không một chút ngượng ngùng anh cười cười cho biết nhữngtháng đầu tiên anh đã phải đi lấy lại quần áo từ những tiệm giặt để giặtthuê (cứ 20 bộ được 8 hào) để kiếm thêm tiền ăn học. Mãi cho đến khitốt nghiệp trung cấp xong anh mới chuyển sang hoạt động vẽ trang trícho những tiệm ăn, lân la ra cả phía ngoại thành Hà Nội. Tốt nghiệpnăm 1968 anh làm tiếp tác phẩm Hũ gạo kháng chiến rất được nhiềungười biết đến, rồi thừa thắng xông lên liên tục làm các phác thảo (sẽhoàn thành khi trở về miền Nam) như Uống rượu cần (1969 - 1980),Dệt khố (1973 - 1980) hiện đang lưu giữ ở Bảo tàng Mỹ thuật Hà Nội.Sau ngày đất nước hoàn toàn thống nhất, anh trở thành giảng viên củaTrường Đại học Mỹ thuật TP/HCM trong một khoảng thời gian ngắn(1978 - 1989) để rồi sau đó xin nghỉ hưu - lui về hoạt động như mộtnhà sáng tác chuyên nghiệp với một sức sáng tạo mãnh liệt và một khảnăng tư duy độc đáo, nổi bật lên trong những thập niên 90 như là mộthiện tượng đặc biệt đối với chuyên ngành điêu khắc lúc bấy giờ.Có một điều mà chắc chắn ai cũng phải thừa nhận là: được đào tạo nhưnhau những tri thức hàn lâm khoa học Châu Âu, những hình tượng màđiêu khắc gia Đinh Rú sản sinh ra không chỉ là những công thức chungnhư mọi người đã được trang bị mà đã được biến hoá để trở thànhnhững hiện hữu bất ngờ. Tượng của anh dù tạc về người kinh hay dântộc thiểu số, dù chứa đựng nội dung chiến tranh hay hoà bình, dù kíchcỡ to lớn hay nhỏ bé... tất cả đều thấm đẫm những ý tưởng mới lạ,nhưng rõ ràng những ý tưởng đó không phải xuất phát từ văn học mà làý tưởng tạo hình, thậm chí có cả những ý tưởng mà chỉ có thể là dochính Đinh Rú nghĩ ra. Từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường - anh đã ýthức được là một tác phẩm mỹ thuật cần phải được xây dựng trên cơ sởgạt ra ngoài sự câu nệ bài bản để không sản sinh những tác phẩm giốngnhau, bớt chất ứng dụng giải phẫu để đừng thấy sự lặp đi lặp lại, hạnchế văn học để giảm đi tính kể lể và cố gắng đưa được âm nhạc vào đểlàm sao cho tất cả chỉ còn là tạo hình. Và anh quyết tâm đi theo hướngcủa chính mình đã vạch ra, để những sáng tác của anh cho đến ngàyhôm nay chỉ cần nhìn vào người ta nhận ngay ra những nét này khôngthể là của một ai khác mà chắc chắn phải là của Đinh Rú.Hãy xem lại trong Niềm vui chiến thắng tạc hình tượng 2 phụ nữ gặplại nhau sau ngày đất nước giành độc lập. Khi đối mặt trong tư thế cảhai cùng rảo bước nhanh tới, cô gái có dáng vóc nhỏ nhắn vẫn còn mặcnguyên y phục giải phóng quân đã bộc lộ nỗi mừng bằng cách bấu vàohai cánh tay người phụ nữ kia để đu người lên. Không ai chú ý phântích cái sai của cấu trúc tư thế tượng mà chỉ thấy cái hồn hậu duyêndáng và sẵn sàng hoà vào nỗi vui chung của hai nhân vật đang khắc hoạniềm vui chung của toàn dân tộc. Hoặc Mưa để nghe được tiếng tí táchcủa những giọt nước đều đều rơi trên manh vải che mà người mẹ đangcố gắng trùm kín cho con khi phải di ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHẤT NHÂN VĂN TRONG TÁC PHẨM CỦA ĐINH RÚCHẤT NHÂN VĂN TRONGTÁC PHẨM CỦA ĐINH RÚ ĐINH RÚ-Chân dung-GỗNhững ai đã từng đọc 12 gương mặt của hoạ sĩ Nam bộ đều biết đếnmột nét riêng trong tính cách của nhà điêu khắc Đinh Rú với sự dí dỏmtrong nói năng, khả năng đối phó nhanh nhạy trong mọi tình huống vàtính cách bộc trực đến hầu như khó có thể kìm chế được nóng giận.Gặp anh trong những ngày tháng sau khi thoát lưỡi hái của tử thần vớichuyến mổ sọ não cấp cứu vì tăng huyết áp. Người đàn ông trĩu nặngvai gánh vác gia đình trong tuổi “Thất thập cổ lai hy” đã trầm tĩnh hơnrất nhiều và điềm tĩnh kể lại những câu chuyện đã xảy ra trong cuộc đờianh, trong đó có những chi tiết mà khi anh hỏi, bản thân tôi cũng khôngcòn nhớ được - dù hình như tôi đã loáng thoáng có nghe vì ngày đócùng sinh hoạt chung với anh dưới một mái trường.Khi nói về mình - điêu khắc gia Đinh Rú thường cười buồn mà chorằng mình lanh lợi bởi sinh ra đã chịu lắm thiệt thòi, không được maymắn như nhiều anh em khác. Điều này có lẽ hoàn toàn đúng - bởi anhchào đời ngày 10/10/1937 tại một vùng quê nghèo ở xã Phước Sơn,huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận ngày nay. Lên 10 tuổi thì mồ côicả cha lẫn mẹ, buộc anh phải một mình bỏ xứ ra đi tha phương cầuthực. Nói về những ngày tháng thơ dại, điều duy nhất được anh nhắctới là đã từng theo học tới lớp ba với một ông giáo làng và học cụ là bútlá tre, chấm nước khoai mỡ làm mực để viết nên con chữ. Những ngàytháng sau đó là ra Huế chăn bò cho người ta, đến năm 12 tuổi chínhthức thoát ly đi làm giao liên cho bộ đội giải phóng ở Nam Trung bộ(Phú Yên), và đến năm 1954 tập kết ra Bắc trong Trung đoàn 120 đóngbinh tại Nghệ An.Về Hà Nội học trường Chu Văn An khoảng 6 tháng thì năm sau anhchuyển vào trường Dân tộc học. Tại đây trong lần gặp thầy Đinh TrọngKhang đi vẽ người dân tộc ở đó, anh theo thầy luôn. Đến cuối năm1958 anh thi đỗ vào hệ Trung cấp 3 năm tại Trường Mỹ thuật Việt Namrồi sau đó học tiếp lên hệ Cao đẳng ở Khoa Điêu khắc và làm bài thinăm 1968 với tác phẩm 5000m vải cho miền Nam. Kể về những ngàytháng này, không một chút ngượng ngùng anh cười cười cho biết nhữngtháng đầu tiên anh đã phải đi lấy lại quần áo từ những tiệm giặt để giặtthuê (cứ 20 bộ được 8 hào) để kiếm thêm tiền ăn học. Mãi cho đến khitốt nghiệp trung cấp xong anh mới chuyển sang hoạt động vẽ trang trícho những tiệm ăn, lân la ra cả phía ngoại thành Hà Nội. Tốt nghiệpnăm 1968 anh làm tiếp tác phẩm Hũ gạo kháng chiến rất được nhiềungười biết đến, rồi thừa thắng xông lên liên tục làm các phác thảo (sẽhoàn thành khi trở về miền Nam) như Uống rượu cần (1969 - 1980),Dệt khố (1973 - 1980) hiện đang lưu giữ ở Bảo tàng Mỹ thuật Hà Nội.Sau ngày đất nước hoàn toàn thống nhất, anh trở thành giảng viên củaTrường Đại học Mỹ thuật TP/HCM trong một khoảng thời gian ngắn(1978 - 1989) để rồi sau đó xin nghỉ hưu - lui về hoạt động như mộtnhà sáng tác chuyên nghiệp với một sức sáng tạo mãnh liệt và một khảnăng tư duy độc đáo, nổi bật lên trong những thập niên 90 như là mộthiện tượng đặc biệt đối với chuyên ngành điêu khắc lúc bấy giờ.Có một điều mà chắc chắn ai cũng phải thừa nhận là: được đào tạo nhưnhau những tri thức hàn lâm khoa học Châu Âu, những hình tượng màđiêu khắc gia Đinh Rú sản sinh ra không chỉ là những công thức chungnhư mọi người đã được trang bị mà đã được biến hoá để trở thànhnhững hiện hữu bất ngờ. Tượng của anh dù tạc về người kinh hay dântộc thiểu số, dù chứa đựng nội dung chiến tranh hay hoà bình, dù kíchcỡ to lớn hay nhỏ bé... tất cả đều thấm đẫm những ý tưởng mới lạ,nhưng rõ ràng những ý tưởng đó không phải xuất phát từ văn học mà làý tưởng tạo hình, thậm chí có cả những ý tưởng mà chỉ có thể là dochính Đinh Rú nghĩ ra. Từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường - anh đã ýthức được là một tác phẩm mỹ thuật cần phải được xây dựng trên cơ sởgạt ra ngoài sự câu nệ bài bản để không sản sinh những tác phẩm giốngnhau, bớt chất ứng dụng giải phẫu để đừng thấy sự lặp đi lặp lại, hạnchế văn học để giảm đi tính kể lể và cố gắng đưa được âm nhạc vào đểlàm sao cho tất cả chỉ còn là tạo hình. Và anh quyết tâm đi theo hướngcủa chính mình đã vạch ra, để những sáng tác của anh cho đến ngàyhôm nay chỉ cần nhìn vào người ta nhận ngay ra những nét này khôngthể là của một ai khác mà chắc chắn phải là của Đinh Rú.Hãy xem lại trong Niềm vui chiến thắng tạc hình tượng 2 phụ nữ gặplại nhau sau ngày đất nước giành độc lập. Khi đối mặt trong tư thế cảhai cùng rảo bước nhanh tới, cô gái có dáng vóc nhỏ nhắn vẫn còn mặcnguyên y phục giải phóng quân đã bộc lộ nỗi mừng bằng cách bấu vàohai cánh tay người phụ nữ kia để đu người lên. Không ai chú ý phântích cái sai của cấu trúc tư thế tượng mà chỉ thấy cái hồn hậu duyêndáng và sẵn sàng hoà vào nỗi vui chung của hai nhân vật đang khắc hoạniềm vui chung của toàn dân tộc. Hoặc Mưa để nghe được tiếng tí táchcủa những giọt nước đều đều rơi trên manh vải che mà người mẹ đangcố gắng trùm kín cho con khi phải di ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chất nhân văn kiến thức mỹ thuật mỹ thuật việt nam tác phẩm nghệ thuật danh họa họa sĩ nổi tiếng tác phẩm nghệ thuật trường phái nghệ thuậtTài liệu có liên quan:
-
Tranh biếm họa trào phúng của họa sỹ Pawel Kuczynski
10 trang 348 0 0 -
6 trang 262 0 0
-
Tài liệu Lịch sử mỹ thuật Việt Nam
20 trang 171 4 0 -
7 trang 88 0 0
-
10 trang 63 0 0
-
Sơ lược về Mỹ thuật thời Trần (1226-1400)
10 trang 62 0 0 -
Giáo trình Vẽ mỹ thuật 1: Vẽ bút sắt - Trần Văn Tâm
46 trang 61 1 0 -
CHÂN DUNG HỌA SỸ NGUYỄN GIA TRÍ
3 trang 53 1 0 -
8 trang 51 0 0
-
TRANH GƯƠNG CUNG ĐÌNH MỸ THUẬT HUẾ
7 trang 48 0 0 -
Chạm khắc gỗ - Nghệ thuật thổi hồn vào cội rễ
21 trang 48 0 0 -
QUANG LONG TỰ CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC ĐỘC ĐÁO
5 trang 48 0 0 -
5 trang 48 0 0
-
MỖI BỨC TRANH MỸ THUẬT - MỘT TẤM LÒNG
11 trang 48 0 0 -
Design trong thiết kế Mỹ thuật vì cuộc sống
9 trang 48 0 0 -
Tìm hiểu về điêu khắc Gỗ dân gian
12 trang 47 0 0 -
ĐÔI NÉT VỀ NGHỆ THUẬT MỸ THUẬT SƠN MÀI VIỆT NAM
8 trang 46 0 0 -
20 trang 45 0 0
-
4 trang 44 0 0
-
5 trang 44 0 0