Chế biến thuốc theo phương pháp cổ truyền
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 538.49 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu Chế biến thuốc theo phương pháp cổ truyền giúp người học trình bày được mục đích việc chế biến thuốc theo phương pháp cổ truyền; trình bày và so sánh được các phương pháp chế biến thuốc cổ truyền; trình bày được một số phụ liệu được dùng chế biến thuốc cổ truyền. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chế biến thuốc theo phương pháp cổ truyềnCHẾ BIẾN THUỐC THEO PHƯƠNG PHÁP CỔ TRUYỀNMỤC TIÊU 1. Trình bày được mục đích việc chế biến thuốc theo phương pháp cổ truyền 2. Trình bày và so sánh được các phương pháp chế biến thuốc cổ truyền 3. Trình bày được một số phụ liệu được dùng chế biến thuốc cổ truyền.NỘI DUNG Nguyên liệu thuốc cổ truyền có nguồn gốc từ cây cỏ, động vật hoặc khoáng vật.Để chuyển nguyên liệu này thành thuốc, thường qua 2 giai đoạn chế biến: - Sơ chế: sau khi thu hoạch để tạo thành nguyên liệu thô, có thể bảo quản lâu dài(tránh mốc, mọt và bảo tồn được dược tính). - Chế biến thuốc cổ truyền: chế biến theo phương pháp khác nhau đã được ghi lạitrong y văn trên co sở lý luận y học cổ truyền (các học thuyết âm –dương, ngũ hành,kinh lạc...) hoặc theo kinh nghiệm riêng của mỗi thầy thuốc. Sản phẩm chế biến đượccoi là thuốc, được sử dụng trực tiếp cho bệnh nhân hoặc bán thành phẩm để chế thànhcác dạng thuốc: cao, hoàn, bột...1. Mục đích việc chế biến thuốc theo phương pháp cổ truyền Trong những năm gần đây, Tổ chức Y tế Thế giới đã đưa ra tiêu chí mang tínhtiêu chuẩn thuốc cổ truyền: an toàn, hiệu lực và hợp lý. Tuy y học Phương đông chưathành văn những tiêu chí này, nhưng qua hệ thống lý luận và giải pháp thực hiện thìchứng tỏ các thầy thuốc cổ truyền luôn quan tâm và thực hiên một cách nghiêm túc. Mỗi vị thuốc có nhiều phương pháp chế khác nhau tùy thuộc vào mục đích trịbệnh khác nhau và kinh nghiệm khác nhau của thầy thuốc. Chế biến thuốc nhằm các mục đích sau:1.1. Tạo ra mục đích trị bệnh mới Bản thân mỗi vị thuốc sống đều có những đặc trưng (tính, vị, quy kinh), tác dụngcủa riêng nó. Qua chế biến, các vị thuốc sẽ bị thay đổi tính, vị dẫn đến thay đổi tácdụng. Chế biến theo phương pháp khác nhau sẽ tạo ra tác dụng khác nhau, thậm chítạo ra tác dụng đối lập với tác dụng vốn có. Để làm thay đổi tính, vị, người ta thườngchế với một số phụ liệu: - Tăng tính ấm, giảm tính hàn của thuốc thì chế với dịch nước gừng, sa nhân,rượu. - Giảm tính nhiệt của vị thuốc thì chế với đồng tiện, dịch nước vo gạo. Một số vật phẩm chỉ trở thành dược phẩm khi đã qua chế biến. Các vị thuốc saocháy đều có tác dụng cầm máu (đen chỉ huyết). Ví dụ: Sinh địa có vị đắng, ngọt, tính lương: tác dụng thanh nhiệt lương huyết. 60 Chế Sinh địa thành thục địa có tính ôn, vị ngọt; tác dụng bổ âm, bổ huyết (dochưng với dịch nước gừng, sa nhân, rượu) + Bổ hoàng sống có tác dụng hoạt huyết Bổ hoàng thân có tác dụng chỉ huyết + Huyết dư (tóc người) không được coi là thuốc Huyết dư thân có tác dụng chỉ huyết1.2. Tăng hiệu lực trị bệnh Hầu hết các vị thuốc khi chế biến thành thuốc đều có chung một mục đích: tănghiệu lực điều trị. Một số giải pháp sau:1.2.1. Ứng dụng học thuyết ngũ hành Trong chế biến thuốc, học thuyết ngũ hành được vận dụng nhiều. Trên cơ sở quynạp màu sắc, mùi vị theo các tạng phủ mà khi chế biến, người thầy thuốc chọn lựaphương pháp thích hợp: Cế biến vị thuốc có màu, vị tương ứng với màu, vị của cáchành trong học thuyết để dẫn thuốc vào tạng phủ mong muốn. - Tăng tác dụng kiện tỳ, chế vị thuốc có màu vàng (sao vàng hoài sơn, ý dĩ, bạchtruật...), vị ngọt (trích mật hoàng kỳ, bạch truật, đẳng sâm...), mùi thơm (bạch truật saocám gạo, sao vàng). - Tăng tác dụng dẫn thuốc vào thận, chế vị thuốc có màu đen (thán sao: bồhoàng, hòe hoa, ngải diệp..., tẩm dịch nước đậu đen: hà thủ ô đỏ...), vị mặn (tríchmuối: đỗ trọng, cẩu tích, trạch tả, phụ tử....). - Tăng tác dụng dẫn thuốc vào can, đởm thì chế vị thuốc với phụ liệu vị chua(hương phụ trích giấm). - Tăng tác dụng dẫn thuốc vào phế: chế vị thuốc với phụ liệu vị cay (trích gừngbán hạ, đẳng sâm). - Tăng tác dụng dẫn thuốc vào tâm: chế vị thuốc với phụ liệu có màu đỏ, vị đắng.1.2.2. Hiệp đồng tác dụng vị thuốc với phụ liệu Chế vị thuốc với phụ liệu có tác dụng trị bệnh tương tự để hợp đồng tác dụng củanhau. Ví dụ: Bán hạ trích dịch gừng tăng hiệu lực chống nôn Bán hạ trích cam thảo, bồ kết: tăng hiệu lực chỉ ho, long đờm Hoàng kỳ trích mật tăng tác dụng nhuận bổ phế, tỳ Bạch truật chế sữa tăng tác dụng bổ1.2.3. Chuyển hóa tác dụng theo chiều hướng tăng hiệu lực trị bệnh Trong quá trình chế biến, nhiều yếu tố tham gia gây ảnh hưởng đến tác dụng vịthuốc: nhiệt độ, độ ẩm, độ pH, phụ liệu.... Các yếu tố này có thể gây ra tác dụng thuậnhoặc nghịch. Qua thực tế, thầy thuốc đã lựa chọn được phương pháp chế biến theochiều hướng tăng hiệu lực điều trị bệnh.1.2.4. Tăng hàm lượng hoạt chất trong vị thuốc theo hai cách Chế biến sẽ làm giảm hoặc làm mất các thành phần hóa học (chất nhầy, pectin,lypid, protein...) cản trở sự khuyếch tán hoạt chất. 61 Chế biến làm giảm độ bền cơ học vị thuốc, vì thế làm tăng hiệu suất khuyếch tánhoạt chất, tăng hiệu lực trị bệnh. Ví dụ: vỏ các loại sò: mẫu lệ, cửu khổng, trân châu mẫu... nung, tôi trong giấm. Chế biến có thể làm tăng hàm lượng một số số hoạt chất do làm giảm khối lượngvị thuốc (giảm độ ẩm)1.3. Giảm tác dụng không mong muốn – tăng độ an toàn của vị thuốc1.3.1. Giảm độc tính của thuốc Các vị thốc được ghi là có độc thì đều được chế biến để làm giảm độ độc. Khái niệm độc theo y học cổ truyền chia thành 2 loại: - Những vị thuốc độc có thể gây nguy hiểm cho người dùng: ngộ độc, thậm chígây tử vong. Những vị thuốc này thường được xếp vào độc bảng A, bảng B, như phụtử, mã tiền, hoàng nàn, ba đậu, thần sa, thường sơn. - Một số vị thuốc có tác dụng quá mạnh, gây rối loạn chức năng cơ thể, như: mộtsố vị thuốc trong nhóm thuốc trục thủy: cam toại, đại kích, khiên ngưu tử, thương lục... - Một số vị thuốc gây kích ứng gây: mẩn ngứa, phát ban như: bán hạ, nam tính,dã vu... Ph ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chế biến thuốc theo phương pháp cổ truyềnCHẾ BIẾN THUỐC THEO PHƯƠNG PHÁP CỔ TRUYỀNMỤC TIÊU 1. Trình bày được mục đích việc chế biến thuốc theo phương pháp cổ truyền 2. Trình bày và so sánh được các phương pháp chế biến thuốc cổ truyền 3. Trình bày được một số phụ liệu được dùng chế biến thuốc cổ truyền.NỘI DUNG Nguyên liệu thuốc cổ truyền có nguồn gốc từ cây cỏ, động vật hoặc khoáng vật.Để chuyển nguyên liệu này thành thuốc, thường qua 2 giai đoạn chế biến: - Sơ chế: sau khi thu hoạch để tạo thành nguyên liệu thô, có thể bảo quản lâu dài(tránh mốc, mọt và bảo tồn được dược tính). - Chế biến thuốc cổ truyền: chế biến theo phương pháp khác nhau đã được ghi lạitrong y văn trên co sở lý luận y học cổ truyền (các học thuyết âm –dương, ngũ hành,kinh lạc...) hoặc theo kinh nghiệm riêng của mỗi thầy thuốc. Sản phẩm chế biến đượccoi là thuốc, được sử dụng trực tiếp cho bệnh nhân hoặc bán thành phẩm để chế thànhcác dạng thuốc: cao, hoàn, bột...1. Mục đích việc chế biến thuốc theo phương pháp cổ truyền Trong những năm gần đây, Tổ chức Y tế Thế giới đã đưa ra tiêu chí mang tínhtiêu chuẩn thuốc cổ truyền: an toàn, hiệu lực và hợp lý. Tuy y học Phương đông chưathành văn những tiêu chí này, nhưng qua hệ thống lý luận và giải pháp thực hiện thìchứng tỏ các thầy thuốc cổ truyền luôn quan tâm và thực hiên một cách nghiêm túc. Mỗi vị thuốc có nhiều phương pháp chế khác nhau tùy thuộc vào mục đích trịbệnh khác nhau và kinh nghiệm khác nhau của thầy thuốc. Chế biến thuốc nhằm các mục đích sau:1.1. Tạo ra mục đích trị bệnh mới Bản thân mỗi vị thuốc sống đều có những đặc trưng (tính, vị, quy kinh), tác dụngcủa riêng nó. Qua chế biến, các vị thuốc sẽ bị thay đổi tính, vị dẫn đến thay đổi tácdụng. Chế biến theo phương pháp khác nhau sẽ tạo ra tác dụng khác nhau, thậm chítạo ra tác dụng đối lập với tác dụng vốn có. Để làm thay đổi tính, vị, người ta thườngchế với một số phụ liệu: - Tăng tính ấm, giảm tính hàn của thuốc thì chế với dịch nước gừng, sa nhân,rượu. - Giảm tính nhiệt của vị thuốc thì chế với đồng tiện, dịch nước vo gạo. Một số vật phẩm chỉ trở thành dược phẩm khi đã qua chế biến. Các vị thuốc saocháy đều có tác dụng cầm máu (đen chỉ huyết). Ví dụ: Sinh địa có vị đắng, ngọt, tính lương: tác dụng thanh nhiệt lương huyết. 60 Chế Sinh địa thành thục địa có tính ôn, vị ngọt; tác dụng bổ âm, bổ huyết (dochưng với dịch nước gừng, sa nhân, rượu) + Bổ hoàng sống có tác dụng hoạt huyết Bổ hoàng thân có tác dụng chỉ huyết + Huyết dư (tóc người) không được coi là thuốc Huyết dư thân có tác dụng chỉ huyết1.2. Tăng hiệu lực trị bệnh Hầu hết các vị thuốc khi chế biến thành thuốc đều có chung một mục đích: tănghiệu lực điều trị. Một số giải pháp sau:1.2.1. Ứng dụng học thuyết ngũ hành Trong chế biến thuốc, học thuyết ngũ hành được vận dụng nhiều. Trên cơ sở quynạp màu sắc, mùi vị theo các tạng phủ mà khi chế biến, người thầy thuốc chọn lựaphương pháp thích hợp: Cế biến vị thuốc có màu, vị tương ứng với màu, vị của cáchành trong học thuyết để dẫn thuốc vào tạng phủ mong muốn. - Tăng tác dụng kiện tỳ, chế vị thuốc có màu vàng (sao vàng hoài sơn, ý dĩ, bạchtruật...), vị ngọt (trích mật hoàng kỳ, bạch truật, đẳng sâm...), mùi thơm (bạch truật saocám gạo, sao vàng). - Tăng tác dụng dẫn thuốc vào thận, chế vị thuốc có màu đen (thán sao: bồhoàng, hòe hoa, ngải diệp..., tẩm dịch nước đậu đen: hà thủ ô đỏ...), vị mặn (tríchmuối: đỗ trọng, cẩu tích, trạch tả, phụ tử....). - Tăng tác dụng dẫn thuốc vào can, đởm thì chế vị thuốc với phụ liệu vị chua(hương phụ trích giấm). - Tăng tác dụng dẫn thuốc vào phế: chế vị thuốc với phụ liệu vị cay (trích gừngbán hạ, đẳng sâm). - Tăng tác dụng dẫn thuốc vào tâm: chế vị thuốc với phụ liệu có màu đỏ, vị đắng.1.2.2. Hiệp đồng tác dụng vị thuốc với phụ liệu Chế vị thuốc với phụ liệu có tác dụng trị bệnh tương tự để hợp đồng tác dụng củanhau. Ví dụ: Bán hạ trích dịch gừng tăng hiệu lực chống nôn Bán hạ trích cam thảo, bồ kết: tăng hiệu lực chỉ ho, long đờm Hoàng kỳ trích mật tăng tác dụng nhuận bổ phế, tỳ Bạch truật chế sữa tăng tác dụng bổ1.2.3. Chuyển hóa tác dụng theo chiều hướng tăng hiệu lực trị bệnh Trong quá trình chế biến, nhiều yếu tố tham gia gây ảnh hưởng đến tác dụng vịthuốc: nhiệt độ, độ ẩm, độ pH, phụ liệu.... Các yếu tố này có thể gây ra tác dụng thuậnhoặc nghịch. Qua thực tế, thầy thuốc đã lựa chọn được phương pháp chế biến theochiều hướng tăng hiệu lực điều trị bệnh.1.2.4. Tăng hàm lượng hoạt chất trong vị thuốc theo hai cách Chế biến sẽ làm giảm hoặc làm mất các thành phần hóa học (chất nhầy, pectin,lypid, protein...) cản trở sự khuyếch tán hoạt chất. 61 Chế biến làm giảm độ bền cơ học vị thuốc, vì thế làm tăng hiệu suất khuyếch tánhoạt chất, tăng hiệu lực trị bệnh. Ví dụ: vỏ các loại sò: mẫu lệ, cửu khổng, trân châu mẫu... nung, tôi trong giấm. Chế biến có thể làm tăng hàm lượng một số số hoạt chất do làm giảm khối lượngvị thuốc (giảm độ ẩm)1.3. Giảm tác dụng không mong muốn – tăng độ an toàn của vị thuốc1.3.1. Giảm độc tính của thuốc Các vị thốc được ghi là có độc thì đều được chế biến để làm giảm độ độc. Khái niệm độc theo y học cổ truyền chia thành 2 loại: - Những vị thuốc độc có thể gây nguy hiểm cho người dùng: ngộ độc, thậm chígây tử vong. Những vị thuốc này thường được xếp vào độc bảng A, bảng B, như phụtử, mã tiền, hoàng nàn, ba đậu, thần sa, thường sơn. - Một số vị thuốc có tác dụng quá mạnh, gây rối loạn chức năng cơ thể, như: mộtsố vị thuốc trong nhóm thuốc trục thủy: cam toại, đại kích, khiên ngưu tử, thương lục... - Một số vị thuốc gây kích ứng gây: mẩn ngứa, phát ban như: bán hạ, nam tính,dã vu... Ph ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dược học cổ truyền Chế biến thuốc Phương pháp cổ truyền Nguyên liệu thuốc cổ truyền Phương pháp chế biến thuốc cổ truyền Chế biến thuốc cổ truyềnTài liệu có liên quan:
-
Mẫu Báo cáo tỷ lệ hao hụt của vị thuốc cổ truyền trong chế biến tại các cơ sở khám chữa bệnh
1 trang 61 0 0 -
27 trang 34 0 0
-
Báo cáo thực tập tại khoa Dược Bệnh viện Y học cổ truyền thành phố Cần Thơ
149 trang 34 0 0 -
47 trang 34 0 0
-
47 trang 33 0 0
-
47 trang 31 0 0
-
53 trang 30 0 0
-
Thuốc cổ truyền và phương pháp chế biến
312 trang 28 0 0 -
Bài giảng Dược lý chuyên đề - Nhóm Quinolon
25 trang 27 0 0 -
Bài giảng Thuốc trợ tim (BS. Lê Kim Khánh)
37 trang 26 0 0