
Chế độ ăn đảm bảo dinh dưỡng cho trẻ độ tuổi mẫu giáo.
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 190.69 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trẻ độ tuổi mẫu giáo có nhu cầu năng lượng bằng 2/3 nhu cầu năng lượng của người lớn lao động nhẹ. Mẹ làm thế nào để cung cấp đủ năng lượng bé cần mỗi ngày? Con gái em gần 4 tuổi, cháu nặng 18kg, cao khoảng 103cm. Bé rất lười ăn, mỗi bữa chỉ 1 bát con cháo và kéo dài phải 40 phút (ăn cháo) còn ăn cơm thì 90 phút.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chế độ ăn đảm bảo dinh dưỡng cho trẻ độ tuổi mẫu giáo.Chế độ ăn đảm bảo dinh dưỡng cho trẻ độ tuổi mẫu giáoTrẻ độ tuổi mẫu giáo có nhu cầu năng lượng bằng 2/3 nhu cầu năng lượng củangười lớn lao động nhẹ. Mẹ làm thế nào để cung cấp đủ năng lượng bé cầnmỗi ngày?Con gái em gần 4 tuổi, cháu nặng 18kg, cao khoảng 103cm. Bé rất lười ăn, mỗibữa chỉ 1 bát con cháo và kéo dài phải 40 phút (ăn cháo) còn ăn cơm thì 90 phút.Bé nhà em nhai rất chậm và lâu. Ăn uống không ngon miệng. Chế độ ăn hàng ngàynhư sau: một ngày khoảng 600ml sữa công thức (chia làm 3 bữa trưa, chiều, tốitrước khi đi ngủ)- Sáng: Cháo + 1 hộp sữa chua.- Trưa: Ăn theo chế độ của lớp.- Tối: Ăn cháo hoặc cơm và ăn 1 cốc hoa quả.Hiện tại thì em thấy cân nặng của con em cũng ổn, nhưng với lượng ăn ít như hiệnnay thì chỉ sợ ảnh hưởng đến sự phát triển sau này. Em mong bác sĩ tư vấn giúpem. (Thúy - thuypl...@vms.com.vn) Ảnh minh họaTrả lời:Chào bạn!Trẻ độ tuổi mẫu giáo (4-5 tuổi) có nhu cầu năng lượng bằng 2/3 nhu cầu nănglượng của người lớn lao động nhẹ, nhưng số lượng mỗi bữa ăn ít hơn người lớn rấtnhiều. Vì vậy, để đảm bảo đủ năng lượng, trẻ cần phải ăn khoảng 5 bữa/ ngày.Ngoài các bữa chính cùng gia đình, bạn nên cho bé ăn thêm các bữa phụ bằng cácthức ăn mềm như: Súp, cháo, sữa, phở, bún…Trong bữa ăn hàng ngày, bạn nên ưu tiên cho trẻ ăn các thức ăn có nhiều đạm như:Thịt, cá, trứng, tôm, cua, sữa... Ngoài ra cần thêm rau xanh, dầu mỡ.Sau bữa ăn, bạn nên cho trẻ ăn trái cây chín như: Đu đủ, xoài, chuối, cam, quýt,hồng xiêm. Tuyệt đối không cho trẻ ăn bánh kẹo, nước ngọt, quả ngọt trước bữa ănvì các đồ ăn ngọt gây ức chế sự thèm ăn ở trẻ. Khi ăn đồ ngọt, trẻ có cảm giác nonhưng không đủ dinh dưỡng cho nhu cầu cơ thể. Ngoài ra, chất ngọt còn tạo điềukiện làm hỏng răng ở trẻ.Những hôm trẻ đi học ở trường, bạn có thể cho bé ăn thêm bằng cách: Bữa sángtrước khi đến trường, bữa chiều sau khi đón về và bữa tối để đảm bảo trẻ ăn đủ sốlượng trong ngày.Ở độ tuổi này, trẻ có thể ăn được các món ăn giống như người lớn, trừ các gia vịcay, chua.Chúc bé ngoan và mạnh khỏe!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chế độ ăn đảm bảo dinh dưỡng cho trẻ độ tuổi mẫu giáo.Chế độ ăn đảm bảo dinh dưỡng cho trẻ độ tuổi mẫu giáoTrẻ độ tuổi mẫu giáo có nhu cầu năng lượng bằng 2/3 nhu cầu năng lượng củangười lớn lao động nhẹ. Mẹ làm thế nào để cung cấp đủ năng lượng bé cầnmỗi ngày?Con gái em gần 4 tuổi, cháu nặng 18kg, cao khoảng 103cm. Bé rất lười ăn, mỗibữa chỉ 1 bát con cháo và kéo dài phải 40 phút (ăn cháo) còn ăn cơm thì 90 phút.Bé nhà em nhai rất chậm và lâu. Ăn uống không ngon miệng. Chế độ ăn hàng ngàynhư sau: một ngày khoảng 600ml sữa công thức (chia làm 3 bữa trưa, chiều, tốitrước khi đi ngủ)- Sáng: Cháo + 1 hộp sữa chua.- Trưa: Ăn theo chế độ của lớp.- Tối: Ăn cháo hoặc cơm và ăn 1 cốc hoa quả.Hiện tại thì em thấy cân nặng của con em cũng ổn, nhưng với lượng ăn ít như hiệnnay thì chỉ sợ ảnh hưởng đến sự phát triển sau này. Em mong bác sĩ tư vấn giúpem. (Thúy - thuypl...@vms.com.vn) Ảnh minh họaTrả lời:Chào bạn!Trẻ độ tuổi mẫu giáo (4-5 tuổi) có nhu cầu năng lượng bằng 2/3 nhu cầu nănglượng của người lớn lao động nhẹ, nhưng số lượng mỗi bữa ăn ít hơn người lớn rấtnhiều. Vì vậy, để đảm bảo đủ năng lượng, trẻ cần phải ăn khoảng 5 bữa/ ngày.Ngoài các bữa chính cùng gia đình, bạn nên cho bé ăn thêm các bữa phụ bằng cácthức ăn mềm như: Súp, cháo, sữa, phở, bún…Trong bữa ăn hàng ngày, bạn nên ưu tiên cho trẻ ăn các thức ăn có nhiều đạm như:Thịt, cá, trứng, tôm, cua, sữa... Ngoài ra cần thêm rau xanh, dầu mỡ.Sau bữa ăn, bạn nên cho trẻ ăn trái cây chín như: Đu đủ, xoài, chuối, cam, quýt,hồng xiêm. Tuyệt đối không cho trẻ ăn bánh kẹo, nước ngọt, quả ngọt trước bữa ănvì các đồ ăn ngọt gây ức chế sự thèm ăn ở trẻ. Khi ăn đồ ngọt, trẻ có cảm giác nonhưng không đủ dinh dưỡng cho nhu cầu cơ thể. Ngoài ra, chất ngọt còn tạo điềukiện làm hỏng răng ở trẻ.Những hôm trẻ đi học ở trường, bạn có thể cho bé ăn thêm bằng cách: Bữa sángtrước khi đến trường, bữa chiều sau khi đón về và bữa tối để đảm bảo trẻ ăn đủ sốlượng trong ngày.Ở độ tuổi này, trẻ có thể ăn được các món ăn giống như người lớn, trừ các gia vịcay, chua.Chúc bé ngoan và mạnh khỏe!
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chế độ ăn Sức khỏe trẻ em cách chăm sóc trẻ nuôi dạy trẻ y tế sức khỏeTài liệu có liên quan:
-
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 162 0 0 -
HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG KHẨU PHẦN ĂN
12 trang 157 1 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 122 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 88 0 0 -
8 trang 74 0 0
-
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 66 0 0 -
176 trang 58 0 0
-
Báo cáo: Tổng quan quốc gia về nhân lực y tế Việt Nam
60 trang 54 0 0 -
5 trang 53 0 0
-
Đồ chơi giúp trẻ phát triển thế nào?
3 trang 49 0 0 -
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 48 0 0 -
7 trang 45 0 0
-
Trẻ dị ứng sữa: chậm chữa là nguy!
4 trang 44 0 0 -
Phương pháp Chăm sóc trẻ tự kỷ
5 trang 44 0 0 -
Ngôn ngữ ở bé (18-24 tháng tuổi)
3 trang 44 0 0 -
'Chế độ' đặc biệt giúp con học thi đạt điểm cao
3 trang 43 0 0 -
5 trang 43 0 0
-
Tác động của biến đổi khí hậu đối với trẻ em và gợi ý chính sách
10 trang 42 0 0 -
10 nguyên nhân khó tin khiến trẻ bị béo phì
6 trang 42 0 0 -
Càng bị rầy la, trẻ con càng bướng
4 trang 42 0 0