Danh mục tài liệu

Chết vì các bệnh thoát vị

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 118.34 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thực tế điều trị đã ghi nhận có trường hợp bị biến chứng nặng, tử vong do chậm trễ điều trị thoát vị.Các bác sĩ Bệnh viện Việt Đức và chuyên gia Hàn Quốc điều trị lấy thoát vị đĩa đệm qua da. Ảnh bệnh viện cung cấp. Do bệnh tồn tại trong khoảng thời gian dài mà không ảnh hưởng gì đến chức năng cơ thể, cũng như không gây khó chịu đáng kể nên có không ít người nhầm tưởng bệnh thoát vị không nguy hiểm. Thực tế điều trị đã ghi nhận có trường hợp bị biến...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chết vì các bệnh thoát vị Chết vì các bệnh thoát vịThực tế điều trị đã ghi nhận có trường hợp bị biếnchứng nặng, tử vong do chậm trễ điều trị thoát vị. Các bác sĩ Bệnh viện Việt Đức và chuyên gia Hàn Quốc điều trị lấy thoát vị đĩa đệm qua da. Ảnh bệnh viện cung cấp.Do bệnh tồn tại trong khoảng thời gian dài mà không ảnhhưởng gì đến chức năng cơ thể, cũng như không gây khóchịu đáng kể nên có không ít người nhầm tưởng bệnhthoát vị không nguy hiểm. Thực tế điều trị đã ghi nhận cótrường hợp bị biến chứng nặng, tử vong do chậm trễ điềutrị.Các loại thoát vị vùng bụngThoát vị là từ dùng để chỉ tình trạng một bộ phận nào đócủa cơ thể bị đẩy ra khỏi vị trí bình thường được giới hạncủa nó trong cơ thể. Tình trạng này làm ảnh hưởng đếncấu trúc hay chức năng của bộ phận đó hoặc các bộ phậnkhác. Ở vùng bụng có thể có những loại thoát vị sau:Thoát vị thành bụng: một chỗ thành bụng có lớp cân cơ bịhở hoặc yếu (do vết sẹo mổ hoặc chấn thương, do bẩmsinh) làm ruột hoặc mỡ chài lòi ra qua chỗ yếu này và độida bụng phồng lên thành một khối.Thoát vị rốn: rốn là một sẹo tự nhiên của cơ thể. Nếu saukhi cuống rốn rụng, sự lành sẹo chỉ xảy ra ở lớp da, cònlớp cân cơ thì không liền sẹo chắc, sẽ xảy ra thoát vị quachỗ yếu này (kiểu thoát vị thành bụng). Trẻ nhỏ khócnhiều, ho nhiều làm tăng áp lực ổ bụng là điều kiện thuậnlợi để bị thoát vị rốn.Thoát vị bẹn: dân gian còn gọi là bệnh ruột thòng, sa ruột.Trong bệnh này, chỗ yếu của thành bụng là vùng bẹn, ruộtvà mỡ chài chui qua đó, có thể xuống đến bìu. Đây là loạithoát vị thường gặp nhất do bẹn là vùng mà cơ thành bụngkhông bao bọc kín, vì phải cho thừng tinh đi qua từ bụngxuống bìu, mỗi người đều có đến hai bẹn (phải và trái).Thoát vị đùi: là thoát vị qua “lỗ đùi”, phồng ra vùng đùingay dưới nếp bẹn.Ngoài ra còn phải kể đến “thoát vị bên trong” là thoát vịqua các khe, lỗ bẩm sinh hay mắc phải bên trong ổ bụng.Bệnh không biểu hiện thành khối phồng lên ngoài thànhbụng, nên bệnh nhân hoàn toàn không hay biết trước khicó các biến chứng xảy ra.Cảnh giác khối phồng bất thườngNgoài loại thoát vị bên trong, các loại thoát vị còn lại rấtdễ nhận biết bởi sự xuất hiện một khối phồng lên bấtthường ở các vị trí thành bụng, tương ứng với chỗ thoátvị. Khối này mềm, lùng nhùng, không đau hay chỉ cảmgiác tưng tức nếu không bị biến chứng nghẹt. Khi điđứng, ho rặn thì khối thoát vị xuất hiện và to ra. Khi nằmnghỉ thì tự nhỏ lại hoặc biến mất. Đôi khi phải dùng tayđẩy ép mới đẩy được khối thoát vị biến vào trong bụng.Các vị trí thoát vị thường là vùng bẹn một hay hai bên, cóthể xuống bìu, vùng rốn, vùng vết mổ ở bụng. Nếu tồn tạilâu, khối thoát vị có thể bị kẹt lại và lúc nào cũng phồng,không đẩy xẹp được. Trường hợp biến chứng nghẹt thìbệnh nhân rất đau ở khối thoát vị, kèm theo có thể cónhững biểu hiện tắc ruột như đau quặn bụng, nôn ói, bítrung đại tiện, trướng bụng. Nặng hơn nữa có thể nhiễmtrùng, nhiễm độc và choáng.Bệnh thoát vị có thể tồn tại trong khoảng thời gian dài màkhông ảnh hưởng gì đến chức năng cơ thể và không gâykhó chịu đáng kể. Tuy nhiên, không sớm thì muộn sẽ gâyra những hậu quả ở những mức độ khác nhau. Khối thoátvị lớn dần theo thời gian gây cảm giác căng tức và vướngvíu khó chịu trong sinh hoạt. Khối này kẹt không xẹpxuống được mà lúc nào cũng phồng to, gây khó chịu vàmất thẩm mỹ. Biến chứng nghẹt là hậu quả nghiêm trọngnhất, gây hoại tử thành phần bên trong túi thoát vị (ruột,mỡ chài) làm bệnh nhân đau dữ dội, và thậm chí có thểdẫn đến tử vong nếu không phẫu thuật cấp cứu kịp thời.Có chữa khỏi thoát vị?Điều trị khỏi bệnh thoát vị chỉ có một chọn lựa duy nhấtlà phẫu thuật. Những trường hợp có chống chỉ định phẫuthuật không thể mổ (bệnh nhân có bệnh khác quá nặng,thể trạng quá suy kiệt, rối loạn đông máu bẩm sinh...) thìkhông chữa khỏi mà chỉ dùng những biện pháp giảm nhẹnhư mặc quần thun ôm sát vùng bẹn nếu thoát vị bẹn,mang đai bụng nếu thoát vị thành bụng, hạn chế gắng sức,điều trị các chứng bệnh gây tăng áp lực bụng.Ngoại trừ biến chứng nghẹt phải mổ cấp cứu, bệnh thoátvị không cần phải mổ gấp. Tuy nhiên, bệnh không thểchữa khỏi nếu không phẫu thuật nên cần phải mổ càngsớm càng tốt. Nếu để lâu, khối thoát vị sẽ lớn dần và khóphẫu thuật hơn, chưa kể nguy cơ biến chứng nghẹt có thểxảy ra bất cứ lúc nào.Nên mổ mở hay mổ nội soi?Ngày xưa có rất nhiều phương pháp phẫu thuật thoát vịbẹn, bụng theo kỹ thuật mổ mở. Tuy nhiên, các phươngpháp này đều có một hạn chế chung là tỷ lệ tái phát khácao, từ 5 – 10%. Hiện nay, nhờ công nghệ tiên tiến chếtạo ra các mảnh ghép nhân tạo để đặt vào diện yếu của vịtrí thoát vị, kết quả phẫu thuật cải thiện hơn nhiều. Đặtcác mảnh ghép này có thể qua phẫu thuật mở hoặc nội soi.Mổ nội soi ngoài ưu điểm sẹo mổ nhỏ, ít đau, mau bìnhphục còn có ưu điểm nổi bật là không có tái phát nếu mổđúng kỹ thuật. Đa số trường hợp đều có thể mổ nội soi,ngoại trừ trẻ em và các trường hợ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: