Chỉ số P/E: Chuyện các nhà đầu tư Mỹ chưa biết
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 127.66 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một trong những ý tưởng lớn về cách thức phân tích giá chứng khoán gần như đã bị lãng quên hoàn toàn
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chỉ số P/E: Chuyện các nhà đầu tư Mỹ chưa biết Chỉ số P/E: Chuyện nhiềunhà đầu tư Mỹ chưa biếtMột trong những ý tưởng lớn về cách thức phân tích giáchứng khoán gần như đã bị lãng quên hoàn toànHơn 70 năm trước đây, hai giáo sư của Đại học Columbia làBenjamin Graham và David Dodd đã nghĩ ra một ý tưởng đầutư đơn giản mà cho đến ngày nay, có lẽ, vẫn còn có sức ảnhhưởng lớn hơn bất kỳ một ý tưởng nào khác.Sau sự sụp đổ của thị trường chứng khoán năm 1929, hai giáosư này kêu gọi các nhà đầu tư nên tập trung vào những thực tếrõ ràng như thu nhập trong quá khứ của một công ty và giá trị tàisản của công ty đó, thay vì cố gắng dự đoán xem điều gì sẽ xảyra trong tương lai. Theo Graham và Dodd, một công ty với mứclợi nhuận cao và giá cổ phiếu rẻ tương đối cũng có thể bị đánhgiá thấp.Cuốn sách giáo khoa kinh điển của hai giáo sư này xuất bản năm1934 mang tựa đề “Phân tích chứng khoán” đã trở thành cuốnkinh thánh cho trường phái đầu tư mà ngày nay, người ta gọi làđầu tư giá trị. Warren Buffett, người hiện giờ là một trong nhữngtỷ phú giàu nhất thế giới, đã tham gia vào khóa học của Grahamtại Trường Kinh doanh Columbia vào thập niên 1950. Sau mộtthời gian ngắn làm việc trong công ty đầu tư của Graham, Buffetđã mở công ty riêng của ông để đạt được những thành côngtrong việc áp dụng lý thuyết vào thực tế.Tuy nhiên, vì một lý do nào đó, một trong những ý tưởng lớn củahọ về cách thức phân tích giá chứng khoán gần như đã bị lãngquên hoàn toàn. Ý tưởng đó nhấn mạnh việc các nhà đầu tư nêntập trung vào những xu hướng dài hạn và không nên bị cuốn vàonhững gì đang diễn ra trong thời gian ngắn.Dĩ nhiên, trong những ngày đen tối của thị trường chứng khoánMỹ vừa qua, các nhà phân tích phố Wall đều nói rằng, không cóđiều gì phải lo lắng, ít nhất không phải ở trên một thị trườngchứng khoán rộng lớn hơn. Trong nỗ lực để làm các nhà đầu tưbình tĩnh, giới phân tích đã lập luận rằng, giá cổ phiếu lúc nàykhông phải là đắt. Cơ sở cho lập luận này chính là thước đo tiêuchuẩn của thị trường: Chỉ số P/E (giá/thu nhập).Có vẻ như đây chính là điều mà Graham và Dodd yêu thích. Theocách hiểu thông thường, chỉ số P/E bằng với giá của cổ phiếumột công ty chia cho thu nhập tính trên mỗi cổ phiếu (EPS) trongvòng 12 tháng qua. Các bạn có thể bỏ qua việc tính toán và ghinhớ đơn giản rằng, chỉ số PE cho bạn biết, mối tương quan giữagiá cổ phiếu và mức độ hiệu quả hoạt động của công ty đó. Chỉsố này càng cao, giá cổ phiếu càng đắt, và càng làm mạnh thêmlập luận rằng những gì diễn ra phía trước sẽ không mấy tốt đẹp.Hiện nay, các cổ phiếu của chỉ số Standard & Poor’s 500 đã cómức P/E trung bình vào khoảng 16,8, mức bình thường so vớitiêu chuẩn lịch sử. Từ Chiến tranh Thế giới II, chỉ số P/E trungbình trên thị trường chứng khoán Mỹ là 16,1. Trong những giaiđoạn phát triển bong bóng của thị trường chứng khoán Mỹ vàothập niên 11920 và 1990, chỉ số P/E là 30.Phần cốt lõi trong thông điệp trấn an các nhà đầu tư của WallStreet là thậm chí trong trường hợp tình trạng hiện nay của thịtrường thế chấp Mỹ dẫn tới một cuộc khủng hoảng tín dụng toàndiện, sức tàn phá của cuộc khủng hoảng đó sẽ không kéo dài vìgiá chứng khoán sẽ không có một biên độ rộng để giảm. Grahamvà Dodd tin tưởng nhiều vào chỉ số P/E, tuy nhiên, có lẽ, họ sẽkhông đồng ý với cách mà các nhà đầu tư hiện nay sử dụng chỉsố này.Bên cạnh việc khuyên các nhà đầu tư nên tập trung vào những gìđã xảy ra trong doanh nghiệp, hai chuyên gia này cũng khuyếncáo không nên tập trung qua nhiều vào những gì vừa mới diễn ratrong khoảng thời gian ngắn. Theo quan điểm của họ, nhữngthông tin của một vài tháng, hoặc thậm chí là một năm có thể dẫntới những hiểu lầm sâu sắc. Những thông tin như vậy sẽ chỉ có ýnghĩa nói về những gì đang diễn ra tại một thời điểm ngắn ngủinào đó, hơn là những triển vọng dài hạn của một công ty.Do vậy, Graham và Dodd lập luận rằng, chỉ số P/E nên so sánhgiá cổ phiếu với lợi nhuận của thời gian “không ít hơn 5 năm, tốtnhất là 7 hoặc 10 năm.”Lời khuyên này hầu như đã bị lãng quên trong lịch sử. Vì một lýdo nào đó, việc thu thập các dữ liệu về thu nhập của công tytrong một thập kỷ có thể sẽ là một việc làm mất nhiều thời gian.Mặt khác, dường như hơi kỳ lạ khi lục tìm những thông tin đã quálâu trong quá khứ, khi mà mục tiêu của các nhà đầu tư là đoántrước những gì sẽ xảy ra trong tương lai.Tuy nhiên, có ít nhất một nhà kinh tế đã nhớ đến lời khuyên này.Trong vòng nhiều năm, Robert Shiller, một giáo sư của Đại họcYale, đã tính toán chỉ số P/E dài hạn. Và khi được mời để thuyếttrình trước Alan Greenspan, cựu Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bangMỹ (FED), vào năm 1996, Shiller đã sử dụng chỉ số này để lậpluận rằng các cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Mỹ đã đượcđịnh giá quá cao. Một vài ngày sau đó, Greenspan đã gây ra mộtđợt bán tháo cổ phiếu lớn trên phạm vi toàn cầu trong thời gianngắn khi ông đặt câu hỏi liệu “sự tăng trưởng phi lý” đang ảnhhưởng tiêu cực tới các thị trường.Ngày nay, phương pháp tiếp cận của Graham và Dodd tạo ra mộtbức tranh rất khác so với bức tranh mà các nhà phân tích phốWall đưa ra. Nếu dựa trên lợi nhuận trung bình trong vòng 10năm qua, chỉ số P/E trong thời gần đây dao động xung quanh consố 27. Con số này cao hơn mức P/E ở bất kỳ thời điểm nào trongvòng 130 năm qua, trừ những thời kỳ thị trường chứng khoán Mỹphát triển bong bóng vào thập niên 1920 và 1990. Giá cổ phiếuđã tăng đột biến ở mức quá cao trong những năm 1990, nói cáchkhác, đến nỗi thị trường có thể vẫn chưa hoàn toàn trở lại trạngthái bình thường kể từ sau đợt tăng đó.Chỉ số P/E được tính như vậy không có nghĩa là thị trường chứngkhoán Mỹ tất yếu sẽ lâm vào khủng hoảng. Tuy nhiên, cách tínhnày đem đến cho các nhà đầu tư một hướng suy nghĩ tốt hơn khiđầu tư.Trong một vài năm trở lại đây, lợi nhuận các công ty tăng mạnh.Các nền ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chỉ số P/E: Chuyện các nhà đầu tư Mỹ chưa biết Chỉ số P/E: Chuyện nhiềunhà đầu tư Mỹ chưa biếtMột trong những ý tưởng lớn về cách thức phân tích giáchứng khoán gần như đã bị lãng quên hoàn toànHơn 70 năm trước đây, hai giáo sư của Đại học Columbia làBenjamin Graham và David Dodd đã nghĩ ra một ý tưởng đầutư đơn giản mà cho đến ngày nay, có lẽ, vẫn còn có sức ảnhhưởng lớn hơn bất kỳ một ý tưởng nào khác.Sau sự sụp đổ của thị trường chứng khoán năm 1929, hai giáosư này kêu gọi các nhà đầu tư nên tập trung vào những thực tếrõ ràng như thu nhập trong quá khứ của một công ty và giá trị tàisản của công ty đó, thay vì cố gắng dự đoán xem điều gì sẽ xảyra trong tương lai. Theo Graham và Dodd, một công ty với mứclợi nhuận cao và giá cổ phiếu rẻ tương đối cũng có thể bị đánhgiá thấp.Cuốn sách giáo khoa kinh điển của hai giáo sư này xuất bản năm1934 mang tựa đề “Phân tích chứng khoán” đã trở thành cuốnkinh thánh cho trường phái đầu tư mà ngày nay, người ta gọi làđầu tư giá trị. Warren Buffett, người hiện giờ là một trong nhữngtỷ phú giàu nhất thế giới, đã tham gia vào khóa học của Grahamtại Trường Kinh doanh Columbia vào thập niên 1950. Sau mộtthời gian ngắn làm việc trong công ty đầu tư của Graham, Buffetđã mở công ty riêng của ông để đạt được những thành côngtrong việc áp dụng lý thuyết vào thực tế.Tuy nhiên, vì một lý do nào đó, một trong những ý tưởng lớn củahọ về cách thức phân tích giá chứng khoán gần như đã bị lãngquên hoàn toàn. Ý tưởng đó nhấn mạnh việc các nhà đầu tư nêntập trung vào những xu hướng dài hạn và không nên bị cuốn vàonhững gì đang diễn ra trong thời gian ngắn.Dĩ nhiên, trong những ngày đen tối của thị trường chứng khoánMỹ vừa qua, các nhà phân tích phố Wall đều nói rằng, không cóđiều gì phải lo lắng, ít nhất không phải ở trên một thị trườngchứng khoán rộng lớn hơn. Trong nỗ lực để làm các nhà đầu tưbình tĩnh, giới phân tích đã lập luận rằng, giá cổ phiếu lúc nàykhông phải là đắt. Cơ sở cho lập luận này chính là thước đo tiêuchuẩn của thị trường: Chỉ số P/E (giá/thu nhập).Có vẻ như đây chính là điều mà Graham và Dodd yêu thích. Theocách hiểu thông thường, chỉ số P/E bằng với giá của cổ phiếumột công ty chia cho thu nhập tính trên mỗi cổ phiếu (EPS) trongvòng 12 tháng qua. Các bạn có thể bỏ qua việc tính toán và ghinhớ đơn giản rằng, chỉ số PE cho bạn biết, mối tương quan giữagiá cổ phiếu và mức độ hiệu quả hoạt động của công ty đó. Chỉsố này càng cao, giá cổ phiếu càng đắt, và càng làm mạnh thêmlập luận rằng những gì diễn ra phía trước sẽ không mấy tốt đẹp.Hiện nay, các cổ phiếu của chỉ số Standard & Poor’s 500 đã cómức P/E trung bình vào khoảng 16,8, mức bình thường so vớitiêu chuẩn lịch sử. Từ Chiến tranh Thế giới II, chỉ số P/E trungbình trên thị trường chứng khoán Mỹ là 16,1. Trong những giaiđoạn phát triển bong bóng của thị trường chứng khoán Mỹ vàothập niên 11920 và 1990, chỉ số P/E là 30.Phần cốt lõi trong thông điệp trấn an các nhà đầu tư của WallStreet là thậm chí trong trường hợp tình trạng hiện nay của thịtrường thế chấp Mỹ dẫn tới một cuộc khủng hoảng tín dụng toàndiện, sức tàn phá của cuộc khủng hoảng đó sẽ không kéo dài vìgiá chứng khoán sẽ không có một biên độ rộng để giảm. Grahamvà Dodd tin tưởng nhiều vào chỉ số P/E, tuy nhiên, có lẽ, họ sẽkhông đồng ý với cách mà các nhà đầu tư hiện nay sử dụng chỉsố này.Bên cạnh việc khuyên các nhà đầu tư nên tập trung vào những gìđã xảy ra trong doanh nghiệp, hai chuyên gia này cũng khuyếncáo không nên tập trung qua nhiều vào những gì vừa mới diễn ratrong khoảng thời gian ngắn. Theo quan điểm của họ, nhữngthông tin của một vài tháng, hoặc thậm chí là một năm có thể dẫntới những hiểu lầm sâu sắc. Những thông tin như vậy sẽ chỉ có ýnghĩa nói về những gì đang diễn ra tại một thời điểm ngắn ngủinào đó, hơn là những triển vọng dài hạn của một công ty.Do vậy, Graham và Dodd lập luận rằng, chỉ số P/E nên so sánhgiá cổ phiếu với lợi nhuận của thời gian “không ít hơn 5 năm, tốtnhất là 7 hoặc 10 năm.”Lời khuyên này hầu như đã bị lãng quên trong lịch sử. Vì một lýdo nào đó, việc thu thập các dữ liệu về thu nhập của công tytrong một thập kỷ có thể sẽ là một việc làm mất nhiều thời gian.Mặt khác, dường như hơi kỳ lạ khi lục tìm những thông tin đã quálâu trong quá khứ, khi mà mục tiêu của các nhà đầu tư là đoántrước những gì sẽ xảy ra trong tương lai.Tuy nhiên, có ít nhất một nhà kinh tế đã nhớ đến lời khuyên này.Trong vòng nhiều năm, Robert Shiller, một giáo sư của Đại họcYale, đã tính toán chỉ số P/E dài hạn. Và khi được mời để thuyếttrình trước Alan Greenspan, cựu Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bangMỹ (FED), vào năm 1996, Shiller đã sử dụng chỉ số này để lậpluận rằng các cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Mỹ đã đượcđịnh giá quá cao. Một vài ngày sau đó, Greenspan đã gây ra mộtđợt bán tháo cổ phiếu lớn trên phạm vi toàn cầu trong thời gianngắn khi ông đặt câu hỏi liệu “sự tăng trưởng phi lý” đang ảnhhưởng tiêu cực tới các thị trường.Ngày nay, phương pháp tiếp cận của Graham và Dodd tạo ra mộtbức tranh rất khác so với bức tranh mà các nhà phân tích phốWall đưa ra. Nếu dựa trên lợi nhuận trung bình trong vòng 10năm qua, chỉ số P/E trong thời gần đây dao động xung quanh consố 27. Con số này cao hơn mức P/E ở bất kỳ thời điểm nào trongvòng 130 năm qua, trừ những thời kỳ thị trường chứng khoán Mỹphát triển bong bóng vào thập niên 1920 và 1990. Giá cổ phiếuđã tăng đột biến ở mức quá cao trong những năm 1990, nói cáchkhác, đến nỗi thị trường có thể vẫn chưa hoàn toàn trở lại trạngthái bình thường kể từ sau đợt tăng đó.Chỉ số P/E được tính như vậy không có nghĩa là thị trường chứngkhoán Mỹ tất yếu sẽ lâm vào khủng hoảng. Tuy nhiên, cách tínhnày đem đến cho các nhà đầu tư một hướng suy nghĩ tốt hơn khiđầu tư.Trong một vài năm trở lại đây, lợi nhuận các công ty tăng mạnh.Các nền ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức tài chính kĩ năng chơi chứng khoán kĩ năng đầu tư chứng khoán thị trường chứng khoàn kiến thức cổ phiếuTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 1028 34 0 -
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định đầu tư chứng khoán của sinh viên tại Tp. Hồ Chí Minh
7 trang 590 12 0 -
2 trang 528 13 0
-
Các yếu tố tác động tới quyết định đầu tư chứng khoán của giới trẻ Việt Nam
7 trang 342 0 0 -
293 trang 338 0 0
-
Làm giá chứng khoán qua những con sóng nhân tạo
3 trang 323 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 323 0 0 -
Giáo trình Kinh tế năng lượng: Phần 2
85 trang 289 0 0 -
Luật chứng khoán Nghị định số 114/2008/NĐ - CP
10 trang 269 0 0 -
9 trang 259 0 0