Chỉ thị số 13/CT –TTg năm 2013
Số trang: 36
Loại file: pdf
Dung lượng: 438.43 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chỉ thị số 13/CT –TTg năm 2013 của thủ tướng chính phủ về xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội và dự toán ngân sách nhà nước 2014.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chỉ thị số 13/CT –TTg năm 2013Chỉ thị số 13/CT –TTg năm 2013 THỦ TƯỚNG CHÍNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT PHỦ NAM -------- Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ---------------- Số: 13/CT-TTg Hà Nội, ngày 25 tháng 06 năm 2013 CHỈ THỊVỀ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ DỰ TOÁN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NĂM 2014Năm 2014 là năm có vị trí quan trọng trong việc thực hiện các mục tiêu kế hoạch 5năm. Để xây dựng Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và Dự toán ngân sách nhànước năm 2014, Thủ tướng Chính phủ chỉ thị các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quankhác ở Trung ương, các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, tập đoàn kinh tế,tổng công ty nhà nước triển khai các nhiệm vụ, nội dung chủ yếu sau:A. MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ CHỦ YẾU CỦA KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂNKINH TẾ - XÃ HỘI VÀ DỰ TOÁN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NĂM 2014I. MỤC TIÊU TỔNG QUÁT:Đẩy nhanh phát triển nền kinh tế đi đối với việc giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô.Triển khai thực hiện mạnh mẽ tái cơ cấu nền kinh tế và đổi mới mô hình tăngtrưởng. Bảo đảm an sinh xã hội, phúc lợi xã hội và nâng cao đời sống nhân dân.Mở rộng và nâng cao hiệu quả các hoạt động đối ngoại và hội nhập quốc tế. Củngcố quốc phòng, bảo đảm an ninh chính trị và trật tự, an toàn xã hội. Đẩy mạnhphòng, chống tham nhũng, lãng phí.II. NHIỆM VỤ CHỦ YẾU:Thực hiện có hiệu quả những nhiệm vụ, giải pháp đã được đề ra trong các Nghịquyết của Trung ương, Quốc hội, Chính phủ, tập trung vào các nhiệm vụ sau:1. Về phát triển kinh tế:a) Đẩy nhanh tiến độ thực hiện Đề án tái cơ cấu kinh tế gắn với chuyển đổi môhình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả và năng lực canh tranhcủa nền kinh tế giai đoạn 2013 - 2020. Tập trung rà soát, điều chỉnh các quy hoạchphát triển nhằm khai thác các tiềm năng, lợi thế để thúc đẩy phát triển kinh tế.Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP) khoảng 6%.Tăng cường huy động các nguồn lực trong và ngoài nước cho đầu tư phát triển nềnkinh tế. Tập trung nghiên cứu xây dựng, hoàn thiện các cơ chế, chính sách huyđộng nguồn lực xã hội hóa từ các thành phần kinh tế tham gia đầu tư xây dựng kếtcấu hạ tầng, đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn, nghiên cứu phát triển khoa học vàcông nghệ. Tiếp tục tăng cường quản lý đầu tư từ ngân sách nhà nước và trái phiếuChính phủ, khắc phục tình trạng bố trí vốn phân tán, dàn trải, nâng cao hiệu quảđầu tư.Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh tế đối ngoại. Tiếp tục tăng cường các biện phápvận động tài trợ vốn ODA, thực hiện đồng bộ, hiệu quả các giải pháp thúc đẩy giảingân vốn ODA. Đẩy mạnh thu hút và nâng cao chất lượng các dự án đầu tư trựctiếp nước ngoài. Tiếp tục thực hiện hiệu quả các biện pháp khuyến khích, đẩymạnh xuất khẩu, nhất là các mặt hàng có giá trị gia tăng cao.b) Nhất quán thực hiện mục tiêu tăng cường ổn định kinh tế vĩ mô.Thực hiện chính sách tiền tệ với mục tiêu là ổn định giá trị đồng tiền Việt Nam vàbảo đảm cung ứng vốn một cách có hiệu quả cho nền kinh tế, góp phần kiềm chếlạm phát và ổn định kinh tế vĩ mô. Phấn đấu kiềm chế lạm phát khoảng 7%. Tiếptục lành mạnh hóa thị trường tiền tệ, giảm dần tỷ lệ nợ xấu. Đẩy mạnh các kênhhuy động vốn ngoài hệ thống ngân hàng. Triển khai có hiệu quả Công ty Quản lýtài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam và thực hiện tốt Đề án cơ cấu lại cácngân hàng thương mại.Tiếp tục thực hiện chính sách tài khóa phối hợp hiệu quả với chính sách tiền tệ bảođảm ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Tăng cường quản lý ngânsách nhà nước, kiểm soát chặt chẽ nợ công, nợ xấu của doanh nghiệp nhà nước.Tăng cường quản lý thị trường, giá cả.2. Về phát triển xã hội:a) Về an sinh xã hội: Tập trung thực hiện đồng bộ các cơ chế, chính sách tạo việclàm mới và giải quyết việc làm. Tăng cường kiểm tra, giám sát điều kiện lao động,an toàn, bảo hộ lao động; nắm bắt và giải quyết kịp thời các tranh chấp lao động.Thực hiện tốt chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, mở rộng đốitượng tham gia bảo hiểm xã hội. Thực hiện đồng bộ và hiệu quả các chính sách,chương trình, dự án về giảm nghèo, nhất là đối với các huyện nghèo, vùng sâu,vùng xa, vùng đồng bào dân tộc.Tổ chức thực hiện đầy đủ, kịp thời các chính sách an sinh xã hội đã ban hành, nhấtlà đối với người có công, đối tượng bảo trợ xã hội, người già cô đơn, trẻ em cóhoàn cảnh đặc biệt khó khăn.b) Về chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân, tập trung thực hiện các nhiệm vụ:Củng cố và nâng cao hiệu quả mạng lưới y tế dự phòng, chủ động phòng, chốngdịch bệnh, không để các dịch bệnh lớn xảy ra. Tiếp tục thực hiện đồng bộ các biệnpháp để giảm quá tải bệnh viện, nâng cao chất lượng dịch vụ y tế. Quản lý chặt chẽgiá thuốc và chất lượng thuốc chữa bệnh. Tăng cường thanh tra, kiểm tra chấtlượng vệ sinh an toàn thực phẩm.c) Về phát triển giáo dục đào tạo: Tập trung triển khai thực hiện Luật giáo dục đạihọc, Chiến lược phát triển giáo dục và Kết luận của Hội nghị Trung ương 6 (khóaXI). Đẩy mạnh thực hiện xã hội học tập; chấn chỉnh tình trạng dạy thêm, học thêm,liên kết đào tạo; nâng cao chất lượng giáo dục đại học, nhất là đại học ngoài cônglập. Nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục, nhất là giáo dục tiểu học, phổ thông cơsở; bảo đảm không còn sự khác biệt về giới trong tiếp cận giáo dục ở các cấp học.Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực với cơ cấu hợp lý. Tiếp tục thực hiệncác biện pháp nâng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo.d) Về phát triển khoa học công nghệ: Đẩy mạnh triển khai Nghị quyết số 20-NQ/TW ngày 31 tháng 10 năm 2012 của Hội nghị Trung ương 6 (Khóa XI) về pháttriển khoa học và công nghệ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóatrong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chỉ thị số 13/CT –TTg năm 2013Chỉ thị số 13/CT –TTg năm 2013 THỦ TƯỚNG CHÍNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT PHỦ NAM -------- Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ---------------- Số: 13/CT-TTg Hà Nội, ngày 25 tháng 06 năm 2013 CHỈ THỊVỀ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ DỰ TOÁN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NĂM 2014Năm 2014 là năm có vị trí quan trọng trong việc thực hiện các mục tiêu kế hoạch 5năm. Để xây dựng Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và Dự toán ngân sách nhànước năm 2014, Thủ tướng Chính phủ chỉ thị các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quankhác ở Trung ương, các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, tập đoàn kinh tế,tổng công ty nhà nước triển khai các nhiệm vụ, nội dung chủ yếu sau:A. MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ CHỦ YẾU CỦA KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂNKINH TẾ - XÃ HỘI VÀ DỰ TOÁN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NĂM 2014I. MỤC TIÊU TỔNG QUÁT:Đẩy nhanh phát triển nền kinh tế đi đối với việc giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô.Triển khai thực hiện mạnh mẽ tái cơ cấu nền kinh tế và đổi mới mô hình tăngtrưởng. Bảo đảm an sinh xã hội, phúc lợi xã hội và nâng cao đời sống nhân dân.Mở rộng và nâng cao hiệu quả các hoạt động đối ngoại và hội nhập quốc tế. Củngcố quốc phòng, bảo đảm an ninh chính trị và trật tự, an toàn xã hội. Đẩy mạnhphòng, chống tham nhũng, lãng phí.II. NHIỆM VỤ CHỦ YẾU:Thực hiện có hiệu quả những nhiệm vụ, giải pháp đã được đề ra trong các Nghịquyết của Trung ương, Quốc hội, Chính phủ, tập trung vào các nhiệm vụ sau:1. Về phát triển kinh tế:a) Đẩy nhanh tiến độ thực hiện Đề án tái cơ cấu kinh tế gắn với chuyển đổi môhình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả và năng lực canh tranhcủa nền kinh tế giai đoạn 2013 - 2020. Tập trung rà soát, điều chỉnh các quy hoạchphát triển nhằm khai thác các tiềm năng, lợi thế để thúc đẩy phát triển kinh tế.Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP) khoảng 6%.Tăng cường huy động các nguồn lực trong và ngoài nước cho đầu tư phát triển nềnkinh tế. Tập trung nghiên cứu xây dựng, hoàn thiện các cơ chế, chính sách huyđộng nguồn lực xã hội hóa từ các thành phần kinh tế tham gia đầu tư xây dựng kếtcấu hạ tầng, đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn, nghiên cứu phát triển khoa học vàcông nghệ. Tiếp tục tăng cường quản lý đầu tư từ ngân sách nhà nước và trái phiếuChính phủ, khắc phục tình trạng bố trí vốn phân tán, dàn trải, nâng cao hiệu quảđầu tư.Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh tế đối ngoại. Tiếp tục tăng cường các biện phápvận động tài trợ vốn ODA, thực hiện đồng bộ, hiệu quả các giải pháp thúc đẩy giảingân vốn ODA. Đẩy mạnh thu hút và nâng cao chất lượng các dự án đầu tư trựctiếp nước ngoài. Tiếp tục thực hiện hiệu quả các biện pháp khuyến khích, đẩymạnh xuất khẩu, nhất là các mặt hàng có giá trị gia tăng cao.b) Nhất quán thực hiện mục tiêu tăng cường ổn định kinh tế vĩ mô.Thực hiện chính sách tiền tệ với mục tiêu là ổn định giá trị đồng tiền Việt Nam vàbảo đảm cung ứng vốn một cách có hiệu quả cho nền kinh tế, góp phần kiềm chếlạm phát và ổn định kinh tế vĩ mô. Phấn đấu kiềm chế lạm phát khoảng 7%. Tiếptục lành mạnh hóa thị trường tiền tệ, giảm dần tỷ lệ nợ xấu. Đẩy mạnh các kênhhuy động vốn ngoài hệ thống ngân hàng. Triển khai có hiệu quả Công ty Quản lýtài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam và thực hiện tốt Đề án cơ cấu lại cácngân hàng thương mại.Tiếp tục thực hiện chính sách tài khóa phối hợp hiệu quả với chính sách tiền tệ bảođảm ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Tăng cường quản lý ngânsách nhà nước, kiểm soát chặt chẽ nợ công, nợ xấu của doanh nghiệp nhà nước.Tăng cường quản lý thị trường, giá cả.2. Về phát triển xã hội:a) Về an sinh xã hội: Tập trung thực hiện đồng bộ các cơ chế, chính sách tạo việclàm mới và giải quyết việc làm. Tăng cường kiểm tra, giám sát điều kiện lao động,an toàn, bảo hộ lao động; nắm bắt và giải quyết kịp thời các tranh chấp lao động.Thực hiện tốt chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, mở rộng đốitượng tham gia bảo hiểm xã hội. Thực hiện đồng bộ và hiệu quả các chính sách,chương trình, dự án về giảm nghèo, nhất là đối với các huyện nghèo, vùng sâu,vùng xa, vùng đồng bào dân tộc.Tổ chức thực hiện đầy đủ, kịp thời các chính sách an sinh xã hội đã ban hành, nhấtlà đối với người có công, đối tượng bảo trợ xã hội, người già cô đơn, trẻ em cóhoàn cảnh đặc biệt khó khăn.b) Về chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân, tập trung thực hiện các nhiệm vụ:Củng cố và nâng cao hiệu quả mạng lưới y tế dự phòng, chủ động phòng, chốngdịch bệnh, không để các dịch bệnh lớn xảy ra. Tiếp tục thực hiện đồng bộ các biệnpháp để giảm quá tải bệnh viện, nâng cao chất lượng dịch vụ y tế. Quản lý chặt chẽgiá thuốc và chất lượng thuốc chữa bệnh. Tăng cường thanh tra, kiểm tra chấtlượng vệ sinh an toàn thực phẩm.c) Về phát triển giáo dục đào tạo: Tập trung triển khai thực hiện Luật giáo dục đạihọc, Chiến lược phát triển giáo dục và Kết luận của Hội nghị Trung ương 6 (khóaXI). Đẩy mạnh thực hiện xã hội học tập; chấn chỉnh tình trạng dạy thêm, học thêm,liên kết đào tạo; nâng cao chất lượng giáo dục đại học, nhất là đại học ngoài cônglập. Nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục, nhất là giáo dục tiểu học, phổ thông cơsở; bảo đảm không còn sự khác biệt về giới trong tiếp cận giáo dục ở các cấp học.Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực với cơ cấu hợp lý. Tiếp tục thực hiệncác biện pháp nâng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo.d) Về phát triển khoa học công nghệ: Đẩy mạnh triển khai Nghị quyết số 20-NQ/TW ngày 31 tháng 10 năm 2012 của Hội nghị Trung ương 6 (Khóa XI) về pháttriển khoa học và công nghệ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóatrong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn bản luật tài chính nhà nước Luật tài chính nhà nước Nghị định tài chính nhà nước Dự toán ngân sách nhà nước An sinh xã hội Truyền hình tiếng dân tộc thiểu sốTài liệu có liên quan:
-
17 trang 399 1 0
-
4 trang 199 0 0
-
8 trang 137 0 0
-
13 trang 122 0 0
-
Quan điểm của Minh Mạng về an sinh xã hội và việc thực hiện an sinh xã hội ở Việt Nam hiện nay
8 trang 120 0 0 -
13 trang 99 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Luật học: Pháp luật an sinh xã hội về các dịch vụ xã hội cơ bản ở Việt Nam
205 trang 87 0 0 -
Chất lượng sống của người cao tuổi ở nội thành thành phố Hồ Chí Minh
13 trang 74 0 0 -
Nghị quyết số 01/NQ-CP năm 2024
39 trang 62 0 0 -
Nghị luận xã hội về chiến tranh và hòa bình
9 trang 54 0 0