Danh mục tài liệu

Chỉ thị số 3634/CT-BNN-TY

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 158.08 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

CHỈ THỊ VỀ VIỆC TĂNG CƯỜNG CÁC BIỆN PHÁP CẤP BÁCH PHÒNG, CHỐNG DỊCH BỆNH ĐỘNG VẬT; KIỂM DỊCH, KIỂM SOÁT VẬN CHUYỂN ĐỘNG VẬT, SẢN PHẨM ĐỘNG VẬT
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chỉ thị số 3634/CT-BNN-TY BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMPHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ------- --------------- Hà Nội, ngày 09 tháng 12 năm 2011 Số: 3634/CT-BNN-TY CHỈ THỊ VỀ VIỆC TĂNG CƯỜNG CÁC BIỆN PHÁP CẤP BÁCH PHÒNG, CHỐNG DỊCH BỆNH ĐỘNG VẬT; KIỂM DỊCH, KIỂM SOÁT VẬN CHUYỂN ĐỘNG VẬT, SẢN PHẨM ĐỘNG VẬTTừ đầu năm 2011 đến nay, dịch cúm gia cầm đã xảy ra trên địa bàn 71 xã thuộc 40 huyệncủa 21 tỉnh, thành phố với tổng số gia cầm mắc bệnh là 99.780 con (gồm: 37.558 con gà,61.171 con vịt và 1.051 con ngan). Số gia cầm chết và buộc phải tiêu hủy là 132.667 con.Bệnh Tai xanh đã xảy ra ở 168 xã, 39 huyện của 16 tỉnh, thành phố với 20.406 lợn mắcbệnh, số lợn đã tiêu hủy là 15.656 con. Bệnh Lở mồm long móng (LMLM) đã xảy ra ở1.767 xã, 234 huyện của 16 tỉnh, thành phố với 77.629 trâu, 8.578 bò và 41.692 lợn mắcbệnh, số gia súc đã tiêu hủy là 6.889 trâu bò, 31.642 lợn và 213 dê. Trong thời gian qua,dịch bệnh động vật đã cơ bản được khống chế, không phát sinh các ổ dịch mới. Tuynhiên, vào thời điểm Tết Dương lịch và Tết Nguyên đán, thời tiết diễn biến bất thườngcùng với sự lưu thông buôn bán động vật, sản phẩm động vật phục vụ Tết sẽ tạo điều kiệnthuận lợi cho nhiều loại mầm bệnh tồn tại, phát tán, do vậy nguy cơ dịch tiếp tục xảy ra làrất cao. Bên cạnh đó, việc kiểm dịch, kiểm soát vận chuyển động vật, sản phẩm động vậttại nhiều địa phương bị buông lỏng, nhiều vụ vận chuyển gia súc, gia cầm mắc bệnh vàsản phẩm gia súc, gia cầm không rõ nguồn gốc, không đảm bảo vệ sinh thú y, an toànthực phẩm đã bị các lực lượng chức năng phát hiện, bắt giữ; đặc biệt một số vụ còn có sựtiếp tay của cán bộ kiểm dịch thú y.Để ngăn ngừa, khống chế các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm đố i với động vật như bệnhCúm gia cầm, Lở mồ m long móng, Tai xanh … đảm bảo nguồn cung thực phẩm và đảmbảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng trong dịp Tết Nhâm Thìn, Bộ trưởngBộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Trưởng Ban chỉ đạo quốc gia phòng, chốngbệnh cúm gia cầm đề nghị các Bộ, ngành và Ủy ban nhân dân các t ỉnh, thành phố trựcthuộc trung ương tăng cường việc quản lý, giám sát dịch bệnh động vật, việc vận chuyểngia súc, gia cầm; kinh doanh thực phẩm có nguồn gốc động vật trước, trong và sau TếtNhâm Thìn, trong đó chú trọng một số điểm sau:1. Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chỉ đạo Chính quyền cáccấp, các ban, ngành tại địa phương tổ chức thực hiện nghiêm túc các văn bản chỉ đạo củaThủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, các Bộ, ngànhthành việc Ban chỉ đạo quốc gia phòng, chống bệnh cúm gia cầm về tăng cường công tácphòng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm trong đó chú trọng thực hiện các nộ i dung sau:a) Đối với dịch cúm gia cầm:Tăng cường công tác giám sát phát hiện sớm, khi có dịch xảy ra phải lấy mẫu gửi xétnghiệm, đồng thời tiêu hủy ngay đàn gia cầm bị bệnh, vệ sinh tiêu độc khử trùng xungquanh khu vực có dịch, đồng thời lập chốt kiểm dịch ngăn chặn gia cầm vận chuyển rangoài ổ dịch. Tuyên truyền cho mọ i người dân về tính chất nguy hiểm của bệnh, khôngtiếp xúc, ăn gia cầm bị bệnh, không rõ nguồn gốc, sớm khai báo khi có gia cầm nghi bịdịch. Riêng đố i với các tỉnh Nam bộ phải thường xuyên thực hiện tiêm phòng vắc xincúm gia cầm, tạm miễn dịch khép kín cho đàn gia cầm, yêu cầu kết quả tiêm phòng phảiđạt tỷ lệ trên 80% trên tổng đàn.b) Đối với bệnh tai xanh:Tăng cường công tác kiểm tra phát hiện dịch, khi có dịch xảy ra cần áp dụng các biệnpháp chống dịch quyết liệt như: tiêu hủy ngay lợn chết, lợn bệnh, công bố dịch, thành lậpBan chống dịch, tổ chức vệ sinh tiêu độc khử trùng, tạm thời dừng vận chuyển lợn, sảnphẩm của lợn ra ngoài huyện có dịch, sử dụng vắc xin tai xanh phòng bệnh, tránh để dịchlan rộng và lây lan sang các địa phương khác.c) Đối với bệnh Lở mồ m long móng:Tăng cường công tác giám sát chủ động trên địa bàn, nhằm phát hiện kịp thời ổ dịch khimới xuất hiện để xử lý triệt để, không để lây lan; giao trách nhiệm giám sát và xử lý ổdịch cho cấp ủy, chính quyền cơ sở và nhân viên thú y; vận động các tổ chức đoàn thể vànhân dân dùng tham gia;Tổ chức tiêm phòng vắc xin LMLM đợt II/2011 trong Chương trình quốc gia khống chếbệnh LMLM năm 2011, yêu cầu phải đạt trên 80% so với tổng đàn; đối với các địaphương không thuộc vùng khống chế và vùng đệm của Chương trình quốc gia, yêu cầutiêm phòng tại các ổ dịch cũ và vùng có nguy cơ cao.d) Tổ chức thực hiện nghiêm túc các quy định của pháp luật kiểm dịch động vật, sảnphẩm động vật vận chuyển trong nước. Việc kiểm dịch phải được thực hiện tại nơi nuôicách ly kiểm dịch, nơi tập trung động vật, sản phẩm động vật trước khi vận chuyển theođúng quy định, nghiêm cấm việc cấp giấy chứng nhận kiểm dịch khống cho chủ hàng,hoặc cấp giấy chứng nhận cho chủ hàng khi không trực tiếp kiểm tra và không rõ nguồngốc và mục đích sử dụng.đ) Chỉ đạo các cơ quan hữu quan như Công an, Quản lý thị trường phố i hợp với Chi cụcThú y địa phương, các Trạm kiểm dịch động vật đầu mối giao thông kiểm soát chặt chẽviệc lưu thông, vận chuyển động vật, sản phẩm động vật theo đúng quy định của phápluật. Phát hiện, ngăn chặn và xử lý kịp thời việc vận chuyển động vật, sản phẩm động vậtkhông đúng quy định.2. Ủy ban nhân dân các tỉnh biên giới chỉ đạo Ủy ban nhân dân các cấp và các ban, ngànhtrong tỉnh như Bộ đội biên phòng, Hải quan, Công an, Quản lý thị trường, Y tế, Thú y,Giao thông vận tải, … kiểm soát chặt chẽ việc nhập lậu động vật, sản phẩm động vật quabiên giới. Nếu phát hiện động vật, sản phẩm động vật (đặc biệt là gia cầm sống, nộ i tạngvà các sản phẩm khác từ gia súc, gia cầm) nhập lậu từ các nước láng giềng vào Việt Namphải xử lý triệt để theo quy định.3. Bộ Tài chính chỉ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: