Chỉ thị số 43/1998/CT-TTg về việc đề phòng, xử lý và khắc phục ảnh hưởng "Sự cố năm 2000" trong các lĩnh vực có sử dụng công nghệ thông tin do Thủ tướng Chính phủ ban hành
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chỉ thị số 43/1998/CT-TTg THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ******** Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ******** Số: 43/1998/CT-TTg Hà Nội, ngày 31 tháng 12 năm 1998 CHỈ THỊVỀ VIỆC ĐỀ PHÒNG, XỬ LÝ VÀ KHẮC PHỤC ẢNH HƯỞNG SỰ CỐ NĂM 2000 TRONG CÁC LĨNH VỰC CÓ SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TINVào thời điểm bước sang năm 2000, trong các lĩnh vực có sử dụng công nghệ thông tin(CNTT) nếu không có các biện pháp xử lý kịp thời, sẽ xảy ra sự cố gọi là Sự cố năm2000.Sự cố năm 2000 phát sinh do các hệ thống máy tính và điều khiển điện tử có xử lý dữliệu ngày, tháng, năm nhưng có cấu trúc không tính tới đặc điểm chuyển đổi thời giansang năm 2000, sẽ vận hành không đúng khi chuyển sang năm 2000. Điều đó có thể dẫnđến những sai lầm trong tính toán và điều khiển, do đó có thể gây ra những thiệt hại tolớn chưa thể lường trước được trong các hoạt động điều hành, quản lý, sản xuất, kinhdoanh, dịch vụ, an ninh, quốc phòng và phát triển kinh tế xã hội.Đây là vấn đề mang tính chất toàn cầu mà các quốc gia sẽ phải đối mặt. Do vậy, ngay từđầu những năm 90, Chính phủ nhiều nước đã coi việc xây dựng và thực hiện các chươngtrình hành động nhằm đề phòng, ngăn ngừa, xử lý và khắc phục hậu quả của Sự cố năm2000 là một trong những nhiệm vụ quan trọng, phải hoàn thành trước cuối năm 1999.Ở Việt Nam, tuy các hệ thống máy tính và các thiết bị điều khiển điện tử có xử lý dữ liệungày, tháng, năm được sử dụng chưa phổ biến như nhiều nước, nhưng đã bắt đầu đượcứng dụng vào nhiều lĩnh vực quan trọng của đất nước. Do đó, Sự cố năm 2000 có thểgây nên các tổn thất chưa lường hết được. Vì vậy, cần phải có nhận thức nghiêm túc vàcó các giải pháp cần thiết để phòng ngừa, hạn chế, xử lý và khắc phục kịp thời các ảnhhưởng bất lợi có thể có do Sự cố năm 2000 gây ra.Căn cứ vào tính chất quan trọng và cấp bách của nhiệm vụ đặt ra, Thủ tướng Chính phủchỉ thị các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, các tỉnh và thành phố trựcthuộc Trung ương và các đơn vị có sử dụng hệ thống máy tính và các thiết bị điều khiểnđiện tử:1. Chủ động và phối hợp chặt chẽ với Ban Chỉ đạo khắc phục Sự cố năm 2000 trongcác hoạt động sau đây:a) Tổchức điều tra, xác định mức độ ảnh hưởng có thể bị bởi Sự cố năm 2000 của hệthống máy tính và các thiết bị điều khiển điện tử có xử lý dữ liệu ngày, tháng, năm củađơn vị mình.b) Nghiên cứu, đánh giá các ảnh hưởng có thể có của Sự cố năm 2000 tới các lĩnh vựckinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng, quan hệ quốc tế... trong phạm vi quản lý của đơn vịmình.c) Xây dựng phương án và triển khai thực hiện các giải pháp đề phòng, xử lý và khắcphục ảnh hưởng Sự cố năm 2000 của đơn vị mình. Cần hoàn thành việc xử lý trướccuối tháng 10 năm 1999.d) Báo cáo định kỳ Ban Chỉ đạo khắc phục Sự cố năm 2000 về tình hình, tiến độ cáchoạt động xử lý, khắc phục sự cố và những kiến nghị các biện pháp cần đến sự điều phốichung, các yêu cầu vượt quá khả năng, thẩm quyền giải quyết của đơn vị mình.2. Ban Chỉ đạo khắc phục Sự cố năm 2000 có trách nhiệm điều phối chung các hoạtđộng liên quan đến vấn đề Sự cố năm 2000 của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quanthuộc Chính phủ, các địa phương và các đơn vị; báo cáo Thủ tướng Chính phủ về tìnhhình, khả năng ảnh hưởng của Sự cố năm 2000 ở Việt Nam và các thiệt hại có thể có;chỉ đạo tổ chức nghiên cứu, phổ biến, hướng dẫn triển khai thực hiện các biện pháp đềphòng, xử lý và khắc phục ảnh hưởng của Sự cố năm 2000. Cần tranh thủ sự giúp đỡ vàhợp tác quốc tế về khắc phục Sự cố năm 2000.Trước mắt, Ban chỉ đạo khắc phục Sự cố năm 2000 cần hướng dẫn các đơn vị, cơ quan,doanh nghiệp trong việc trang bị mới các loại máy móc, thiết bị công nghệ thông tin vàcác sản phẩm phần mềm phải có kèm các giải pháp để không bị ảnh hưởng của Sự cốnăm 2000.3. Trưởng Ban Chỉ đạo khắc phục Sự cố năm 2000, các Bộ trưởng, Thủ trưởng các cơquan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trựcthuộc Trung ương và các đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Chỉ thị này.Chỉ thị này có hiệu lực kể từ ngày ký. Phạm Gia Khiêm (Đã ký)
Chỉ thị số 43/1998/CT-TTg
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 158.40 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
văn bản luật luật công nghệ thông tin phần mềm máy tính bưu chính viễn thông Chỉ thị số 43/1998/CT-TTgTài liệu có liên quan:
-
Nghị định số 11/2013/NĐ-CP về quản lý đầu tư phát triển đô thị
32 trang 420 0 0 -
6 trang 388 0 0
-
Vietnam Law on tendering- Luật đấu thầu
35 trang 385 0 0 -
15 trang 373 0 0
-
Bài giảng Xử lý sự cố phần mềm - Bài 4 Xử lý sự cố sử dụng Internet
14 trang 372 1 0 -
Nhập môn Tin học căn bản: Phần 1
106 trang 364 0 0 -
2 trang 354 0 0
-
các quy định về thi đua khen thưởng phục vụ công tác thanh tra ngành nội vụ: phần 2
587 trang 334 0 0 -
62 trang 327 0 0
-
2 trang 313 0 0