Chia sẻ miếng bánh đầu tư thương mại
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 136.64 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khi phải xác định tỷ lệ vốn sở hữu cổ phần cho các thành viên sáng lập công ty và các nhà đầu tư lúc khởi sự doanh nghiệp, bạn sẽ làm thế nào để phân chia miếng bánh hấp dẫn này một cách hợp lý nhất Một trong những tình thế khó xử của người chủ doanh nghiệp là không có ý tưởng nào có thể tự mình triển khai. Muốn biến những ý tưởng lớn thành hiệnthực, bạn sẽ cần đến một tập thể để thực hiện, nhiều nhà đầu tư để gây quỹ, và đội ngũ các...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chia sẻ miếng bánh đầu tư thương mại Chia sẻ miếng bánh đầu tư Khi phải xác định tỷ lệ vốn sở hữu cổ phần cho các thành viên sáng lậpcông ty và các nhà đầu tư lúc khởi sự doanh nghiệp, bạn sẽ làm thế nào để phânchia miếng bánh hấp dẫn này một cách hợp lý nhất Một trong những tình thế khó xử của người chủ doanh nghiệp là không có ýtưởng nào có thể tự mình triển khai. Muốn biến những ý tưởng lớn thành hiệnthực, bạn sẽ cần đến một tập thể để thực hiện, nhiều nhà đầu tư để gây quỹ, và độingũ các nhà tư vấn và chuyên gia hướng dẫn, lên kế hoạch hành động trong từngbước đi. Chưa kể mỗi người trong số họ đều mong muốn sở hữu một phần của ýtưởng lớn đó. Khái niệm chia sẻ quyền sở hữu là cội rễ của sức mạnh trong kinh doanh,bởi vì, đằng sau khái niệm này là khả năng dành tặng cho một ai đó cơ hội thăngtiến và trở nên giàu có thông qua việc sở hữu một phần những gì họ xây dựng. Ởđây, câu hỏi đặt ra là: Bạn phải xác định quyền sở hữu của mọi người như thế nàovào thời điểm bắt đầu?. Trong số tất cả các vấn đề liên quan tới việc khởi sự một doanh nghiệp mới,các vấn đề về sở hữu có lẽ tác động trực tiếp và mạnh mẽ tới các ý tưởng. Thếnhưng cả lòng tham lẫn sự rộng lượng đều là căn nguyên của những sai lầm. Đốivới lòng tham, có lẽ mọi việc thật dễ hiểu: chủ doanh nghiệp sẽ định giá công tymình thật cao sao cho không có nhà đầu tư nào muốn bỏ tiền vào đó và không cónguồn lực nào sẵn lòng giúp đỡ, bởi vì phần thưởng cho việc làm này là quá tầmthường. Trong khi đó, sự phóng khoáng của các chủ doanh nghiệp cũng không kémphần tai hại: họ sẵn lòng trao một lượng lớn cổ phần vào tay những người mà họtin rằng sẽ có khả năng hoạt động hiệu quả, nhưng rồi những người này chẳng làmnên trò trống gì. Và một khi cổ phiếu đã được trao đi, dường như bạn không thểthu nó về (trừ khi bạn đủ khôn ngoan để xây dựng những điều khoản mua lại trongbản hợp đồng chuyển nhượng cổ phiếu cho phép bạn mua lại cổ phiếu tại mức giábán ra ban đầu, nếu kết quả công việc của người đó không như mong đợi). Thậmchí, cả khi mọi việc tiến triển tốt đẹp, nếu một chủ doanh nghiệp phóng khoángthái quá chia hơn 50% số cổ phần của công ty mình cho những người khác, cácnhà đầu tư sẽ đặt câu hỏi ai là chủ thật sự của công ty, và điều đó có thể khiến họ engại trong việc đầu tư. Vậy, liệu có một biện pháp thích hợp nào để bạn “chia sẻ sự giàu có”, trongkhi vẫn đảm bảo sự phân phối công bằng?. Có đấy, nhưng nó đòi hỏi một kế hoạchvà nguyên tắc chặt chẽ trong việc thực hiện. Cũng như tất cả các khía cạnh kháccủa hoạt động kinh doanh, nếu bạn không lên kế hoạch cho công việc của mình vàsau đó làm việc theo đúng kế hoạch, cái giá phải trả sẽ không nhỏ chút nào. Trongthế giới kinh doanh, nhiều chủ doanh nghiệp rất tinh tường nhận ra ý nghĩa củacông việc trên, trong khi lại có không ít chủ doanh nghiệp vẫn còn tỏ ra hờ hững.Và tất cả những vấn đề được đề cập dưới đây liên quan tới hoạt động phân chia cổphần đều đã được kiểm nghiệm và có những lý do xác đáng chứng tỏ tầm quantrọng. Nếu bạn lựa chọn cách “không thèm biết” một trong số chúng, hãy cảnhgiác: Sẽ có một ngày bạn phải xem lại các quyết định của mình!. Điều đầu tiên là bạn không nên lo lắng về bất kỳ nguyên tắc nào. Những lờikhuyên được đề cập ở đây được áp dụng khi bạn nhận ra rằng ý tưởng của bạn quálớn nếu phải thực hiện một mình. Bạn sẽ cần tiền và nhân lực với những chuyênmôn khác nhau, cũng như kinh nghiệm kinh doanh nhiều hơn so với những gì màbạn sẵn có. Như vậy, bạn sẽ cần tìm kiếm một cách thức nào đó để thu hút nhữngngười bên ngoài, và nếu bạn không có đủ tiền mặt trả cho họ, thì việc chia sẻquyền sở hữu luôn là cách thức hiệu quả. Rõ ràng là nếu họ không tin tưởng, cổphiếu của bạn sẽ không có bất cứ giá trị nào, và những lời mời chia sẻ quyền sởhữu cũng trở nên vô nghĩa. Nhưng nếu họ có thể hiểu được viễn cảnh của bạn vàtrở thành những “tín đồ” thật sự, họ sẽ bị hấp dẫn bởi quyền sở hữu một phầnmiếng bánh của bạn. Một khi bạn đã quyết định rằng bạn sẽ chia sẻ quyền sở hữu công ty, hãybắt đầu bằng việc phân loại 4 kiểu chủ sở hữu và mỗi người nên sở hữu bao nhiêuphần. Bạn cũng cần một chiến lược để xác định quyền sở hữu cho đến khi bạnnhận được những nguồn vốn chuyên nghiệp đầu tiên (từ các nhà đầu tư chuyênnghiệp hay các nhà đầu tư vốn mạo hiểm). Nếu không làm được điều đó, vấn đề sởhữu cổ phần sẽ nằm ngoài tầm kiểm soát của bạn. 1. Các thành viên sáng lập. Đây là một người hay những người chung sứcvào ý tưởng khởi đầu. Nếu bạn ở trong nhóm này, bạn sẽ muốn sở hữu từ 75% đến80% công ty cho đến khi đón nhận nguồn vốn chuyên nghiệp đầu tiên. 2. Người lao động. Đây là những thành viên của tập thể nhân viên mà bạntuyển dụng - những người sẽ giúp bạn thành lập và vận hành công ty. Mục tiêu củahọ là bổ sung thêm cho ý tưởng ban đầu của bạn và giúp đỡ để nó trở nên thực tế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chia sẻ miếng bánh đầu tư thương mại Chia sẻ miếng bánh đầu tư Khi phải xác định tỷ lệ vốn sở hữu cổ phần cho các thành viên sáng lậpcông ty và các nhà đầu tư lúc khởi sự doanh nghiệp, bạn sẽ làm thế nào để phânchia miếng bánh hấp dẫn này một cách hợp lý nhất Một trong những tình thế khó xử của người chủ doanh nghiệp là không có ýtưởng nào có thể tự mình triển khai. Muốn biến những ý tưởng lớn thành hiệnthực, bạn sẽ cần đến một tập thể để thực hiện, nhiều nhà đầu tư để gây quỹ, và độingũ các nhà tư vấn và chuyên gia hướng dẫn, lên kế hoạch hành động trong từngbước đi. Chưa kể mỗi người trong số họ đều mong muốn sở hữu một phần của ýtưởng lớn đó. Khái niệm chia sẻ quyền sở hữu là cội rễ của sức mạnh trong kinh doanh,bởi vì, đằng sau khái niệm này là khả năng dành tặng cho một ai đó cơ hội thăngtiến và trở nên giàu có thông qua việc sở hữu một phần những gì họ xây dựng. Ởđây, câu hỏi đặt ra là: Bạn phải xác định quyền sở hữu của mọi người như thế nàovào thời điểm bắt đầu?. Trong số tất cả các vấn đề liên quan tới việc khởi sự một doanh nghiệp mới,các vấn đề về sở hữu có lẽ tác động trực tiếp và mạnh mẽ tới các ý tưởng. Thếnhưng cả lòng tham lẫn sự rộng lượng đều là căn nguyên của những sai lầm. Đốivới lòng tham, có lẽ mọi việc thật dễ hiểu: chủ doanh nghiệp sẽ định giá công tymình thật cao sao cho không có nhà đầu tư nào muốn bỏ tiền vào đó và không cónguồn lực nào sẵn lòng giúp đỡ, bởi vì phần thưởng cho việc làm này là quá tầmthường. Trong khi đó, sự phóng khoáng của các chủ doanh nghiệp cũng không kémphần tai hại: họ sẵn lòng trao một lượng lớn cổ phần vào tay những người mà họtin rằng sẽ có khả năng hoạt động hiệu quả, nhưng rồi những người này chẳng làmnên trò trống gì. Và một khi cổ phiếu đã được trao đi, dường như bạn không thểthu nó về (trừ khi bạn đủ khôn ngoan để xây dựng những điều khoản mua lại trongbản hợp đồng chuyển nhượng cổ phiếu cho phép bạn mua lại cổ phiếu tại mức giábán ra ban đầu, nếu kết quả công việc của người đó không như mong đợi). Thậmchí, cả khi mọi việc tiến triển tốt đẹp, nếu một chủ doanh nghiệp phóng khoángthái quá chia hơn 50% số cổ phần của công ty mình cho những người khác, cácnhà đầu tư sẽ đặt câu hỏi ai là chủ thật sự của công ty, và điều đó có thể khiến họ engại trong việc đầu tư. Vậy, liệu có một biện pháp thích hợp nào để bạn “chia sẻ sự giàu có”, trongkhi vẫn đảm bảo sự phân phối công bằng?. Có đấy, nhưng nó đòi hỏi một kế hoạchvà nguyên tắc chặt chẽ trong việc thực hiện. Cũng như tất cả các khía cạnh kháccủa hoạt động kinh doanh, nếu bạn không lên kế hoạch cho công việc của mình vàsau đó làm việc theo đúng kế hoạch, cái giá phải trả sẽ không nhỏ chút nào. Trongthế giới kinh doanh, nhiều chủ doanh nghiệp rất tinh tường nhận ra ý nghĩa củacông việc trên, trong khi lại có không ít chủ doanh nghiệp vẫn còn tỏ ra hờ hững.Và tất cả những vấn đề được đề cập dưới đây liên quan tới hoạt động phân chia cổphần đều đã được kiểm nghiệm và có những lý do xác đáng chứng tỏ tầm quantrọng. Nếu bạn lựa chọn cách “không thèm biết” một trong số chúng, hãy cảnhgiác: Sẽ có một ngày bạn phải xem lại các quyết định của mình!. Điều đầu tiên là bạn không nên lo lắng về bất kỳ nguyên tắc nào. Những lờikhuyên được đề cập ở đây được áp dụng khi bạn nhận ra rằng ý tưởng của bạn quálớn nếu phải thực hiện một mình. Bạn sẽ cần tiền và nhân lực với những chuyênmôn khác nhau, cũng như kinh nghiệm kinh doanh nhiều hơn so với những gì màbạn sẵn có. Như vậy, bạn sẽ cần tìm kiếm một cách thức nào đó để thu hút nhữngngười bên ngoài, và nếu bạn không có đủ tiền mặt trả cho họ, thì việc chia sẻquyền sở hữu luôn là cách thức hiệu quả. Rõ ràng là nếu họ không tin tưởng, cổphiếu của bạn sẽ không có bất cứ giá trị nào, và những lời mời chia sẻ quyền sởhữu cũng trở nên vô nghĩa. Nhưng nếu họ có thể hiểu được viễn cảnh của bạn vàtrở thành những “tín đồ” thật sự, họ sẽ bị hấp dẫn bởi quyền sở hữu một phầnmiếng bánh của bạn. Một khi bạn đã quyết định rằng bạn sẽ chia sẻ quyền sở hữu công ty, hãybắt đầu bằng việc phân loại 4 kiểu chủ sở hữu và mỗi người nên sở hữu bao nhiêuphần. Bạn cũng cần một chiến lược để xác định quyền sở hữu cho đến khi bạnnhận được những nguồn vốn chuyên nghiệp đầu tiên (từ các nhà đầu tư chuyênnghiệp hay các nhà đầu tư vốn mạo hiểm). Nếu không làm được điều đó, vấn đề sởhữu cổ phần sẽ nằm ngoài tầm kiểm soát của bạn. 1. Các thành viên sáng lập. Đây là một người hay những người chung sứcvào ý tưởng khởi đầu. Nếu bạn ở trong nhóm này, bạn sẽ muốn sở hữu từ 75% đến80% công ty cho đến khi đón nhận nguồn vốn chuyên nghiệp đầu tiên. 2. Người lao động. Đây là những thành viên của tập thể nhân viên mà bạntuyển dụng - những người sẽ giúp bạn thành lập và vận hành công ty. Mục tiêu củahọ là bổ sung thêm cho ý tưởng ban đầu của bạn và giúp đỡ để nó trở nên thực tế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh doanh tiếp thị bán hàng marketing kỹ năng bán hàng quản trị kinh doanh quản trị doanh nghTài liệu có liên quan:
-
99 trang 441 0 0
-
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 409 0 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 405 1 0 -
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 389 0 0 -
98 trang 371 0 0
-
Bài giảng Kỹ năng bán hàng: Chương 4 - ĐH Kinh tế Quốc dân
7 trang 357 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 351 0 0 -
146 trang 348 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 343 0 0 -
Tổ chức event cho teen - chưa nhiều ý tưởng bứt phá
3 trang 333 0 0