Chia sẻ một số ứng dụng công nghệ vào hoạt động thư viện
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.23 MB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các ngành nghề, trong đó có lĩnh vực thư viện, hưởng lợi từ thành quả phát triển của công nghệ thông tin và truyền thông. Hoạt động thông tin thư viện sẽ hiệu quả và tinh gọn hơn nếu tích cực ứng dụng kỹ thuật công nghệ. Thư viện Hutech đã và đang làm điều đó, nên chia sẻ những cách làm này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chia sẻ một số ứng dụng công nghệ vào hoạt động thư việnBẢN TIN THƯ VIỆN - CÔNG NGHỆ THÔNG TINTHÁNG 11/2011CHIA SẺ MỘT SỐ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆVÀO HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆNHOÀNG NGỌC TUẤNGĐ. Thư viện HutechTóm tắt: Các ngành nghề, trong đó có lĩnh vực thư viện, hưởng lợi từ thành quả pháttriển của công nghệ thông tin và truyền thông. Hoạt động thông tin thư viện sẽ hiệu quảvà tinh gọn hơn nếu tích cực ứng dụng kỹ thuật công nghệ. Thư viện Hutech đã và đanglàm điều đó, nên chia sẻ những cách làm này.Thông tin số phát triển như “vũ bão”, nên việc kiểm soát thông tin ngày càng khókhăn hơn và cần nhiều công sức xử lý hơn. Đi song hành với thông tin số, không thểkhông nói đến những phần mềm, tiện ích, và các tiêu chuẩn trong xử lý thông tin. Quađó, ta có thể kế thừa, liên kết các kết quả đã thực hiện trước đó ở các nơi khác nhau ởnhững vùng địa lý khác nhau.Vài năm trở lại đây, Thư viện Hutech đã tích cực ứng dụng công nghệ cho công tácthư viện. Mục đích không chỉ tăng hiệu suất xử lý nghiệp vụ thư viện mà còn nhằm trangbị các tiện ích cho người dùng thư viện để họ có thể tiếp cận thư viện một cách dễ dàng,đơn giản và nhanh chóng.Sau đây là một số phần mềm và giải pháp ứng dụng công nghệ của thư viện:1. Phần mềm kiểm tra trùng lắp của tập tin hoặc sách điện tử đổi sangMD5MD5 (viết tắt của tiếng Anh Message-Digest algorithm 5, giải thuật Tiêu hóa tin 5) đãđược dùng trong nhiều ứng dụng bảo mật và cũng được dùng phổ biến để kiểm tra tínhtoàn vẹn của tập tin. Nếu có một sự thay đổi nhỏ trong mẩu tin cũng dẫn đến thay đổihoàn toàn tập tin đó, chính vì tính năng này thư viện Hutech đã ứng dụng vào việc kiểmtra trùng lắp của tập tin hoặc sách điện tử khi bổ sung vào thư viện, tránh xử lý nhiều lầntrên một tập tin.Thực tế, công tác bổ sung tài nguyên số diễn ra ngày càng đa dạng từ mua, tải trênInternet, cho, tặng, trao đổi…cho nên việc đặt tên tập tin khác nhau, đặt tên thư mục lưukhác nhau cho cùng nội dung tập tin là điều tất yếu xảy ra.Ở thư viện Hutech, các nguồn bổ sung tài nguyên số chủ yếu là tải trên Internet vàtrao đổi với độc giả. Các nguồn tải như Rapidshare, Mediafire, mạng chia sẻ ngang hàngBitorrent, hoặc thông qua các công cụ tìm kiếm Google, Bing, Yahoo…28BẢN TIN THƯ VIỆN - CÔNG NGHỆ THÔNG TINTHÁNG 11/2011Hình 1. Một số tập tin tải về như sau.Các kiểu tập tin phổ biến: pdf, chm, htm, djvu, lit, pub.Cách xem tập tin, thông thường là nhấp vào tập tin để mở xem nội dung, các yếu tốcần tìm: nhan đề, tác giả, năm xuất bản…nếu số lượng tập tin không nhiều thì việc làmnày sẽ nhanh chóng, nhưng số lượng lên đến hàng nghìn tập tin thì rất khó để kiểm soát.Vì vậy, ứng dụng công nghệ MD5 vào đây để kiểm tra trùng là cần thiết. Phần mềm “LibMD5” đã giải quyết thỏa đáng cho vấn đề này.Bước đầu tiên, đánh MD5 nội dung toàn bộ sách điện tử mà thư viện có bằng phầnmềm Total commander,Hình 2. Giao diện Total Commandersau đó lưu cơ sở dữ liệu MD5 thành tập tin Excel (để nhập vào phần mềm Lib MD5 sosánh với cơ dữ liệu MD5 thư viện đang có). Phần mềm này thực hiện nhanh hay chậmphụ thuộc vào nhiều yếu tố như dung lượng, text, ảnh, khóa mật mã…, tập tin nào bịtrùng lắp thì phần mềm tự động xóa, còn tập tin nào mới thì được giữ lại và được gán tênbằng dãy số MD5 (tương ứng bản chất nội dung của nó)29BẢN TIN THƯ VIỆN - CÔNG NGHỆ THÔNG TINTHÁNG 11/2011Hình 3. Giao diện Lib MD5Như vậy thư viện có thể kiểm soát toàn bộ tập tin hoặc sách điện tử mà không lo bịtrùng lắp và có thể kiểm soát toàn bộ tập tin được bổ sung ở bất kỳ nguồn nào.Có rất nhiều công cụ tạo MD5, điển hình là Total Commander, MD5…2. Phần mềm tìm ISBN trong tập tinSách điện tử ngoại văn nếu đã được xuất bản, thông thường có số ISBN, việc xác địnhđược ISBN thì có thể lấy biểu ghi khắp nơi trên thế giới. Nói đúng hơn thông qua cổngZ39.50 để lấy biểu ghi, tối ưu công tác này cũng là cách tiết kiệm công sức của thư việnmình trong biên mục.Hoạt động của phần mềm “Lib ISBN” là làm thay con người, nó tự động “lục lọi”khắp nơi trong tập tin để săn tìm ISBN. Hiện nay, phần mềm có thể thực hiện được vớiloại tập tin .pdf, .chm. Tất nhiên, chỉ tập tin có dấu hiệu text mới tìm được.Hình 4.Xem hình30BẢN TIN THƯ VIỆN - CÔNG NGHỆ THÔNG TINTHÁNG 11/2011Quá trình thực hiện cũng có một số cuốn không tìm được ISBN do nhiều nguyênnhân: có thể tập tin không có ISBN, cấu trúc khác thường, tập tin đứt gãy… Sau khi lấyđược ISBN phần mềm tự động lưu danh sách ISBN và tên tập tin tương ứng.3. Phần mềm tải biểu ghi MARC theo ISBNSau khi có danh sách ISBN, ta dùng phần mềm quản lý thư viện lấy biểu ghi hàngloạt.Hình 5.Nhập danh mục và tìm kiếm theo ISBNTrên thế giới cũng rất nhiều tiện tích lấy biểu ghi theo ISBN ví dụ:Marcedit (http://people.oregonstate.edu/~reeset/marcedit/html/downloads.html) (free)Bookcat (http://www.fnprg.com/bookcat/download.html) ,ISBN Search and Lookup Multiple Books Software (http://download.cnet.com/ISBNLookup-and-ISBN-Search-for ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chia sẻ một số ứng dụng công nghệ vào hoạt động thư việnBẢN TIN THƯ VIỆN - CÔNG NGHỆ THÔNG TINTHÁNG 11/2011CHIA SẺ MỘT SỐ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆVÀO HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆNHOÀNG NGỌC TUẤNGĐ. Thư viện HutechTóm tắt: Các ngành nghề, trong đó có lĩnh vực thư viện, hưởng lợi từ thành quả pháttriển của công nghệ thông tin và truyền thông. Hoạt động thông tin thư viện sẽ hiệu quảvà tinh gọn hơn nếu tích cực ứng dụng kỹ thuật công nghệ. Thư viện Hutech đã và đanglàm điều đó, nên chia sẻ những cách làm này.Thông tin số phát triển như “vũ bão”, nên việc kiểm soát thông tin ngày càng khókhăn hơn và cần nhiều công sức xử lý hơn. Đi song hành với thông tin số, không thểkhông nói đến những phần mềm, tiện ích, và các tiêu chuẩn trong xử lý thông tin. Quađó, ta có thể kế thừa, liên kết các kết quả đã thực hiện trước đó ở các nơi khác nhau ởnhững vùng địa lý khác nhau.Vài năm trở lại đây, Thư viện Hutech đã tích cực ứng dụng công nghệ cho công tácthư viện. Mục đích không chỉ tăng hiệu suất xử lý nghiệp vụ thư viện mà còn nhằm trangbị các tiện ích cho người dùng thư viện để họ có thể tiếp cận thư viện một cách dễ dàng,đơn giản và nhanh chóng.Sau đây là một số phần mềm và giải pháp ứng dụng công nghệ của thư viện:1. Phần mềm kiểm tra trùng lắp của tập tin hoặc sách điện tử đổi sangMD5MD5 (viết tắt của tiếng Anh Message-Digest algorithm 5, giải thuật Tiêu hóa tin 5) đãđược dùng trong nhiều ứng dụng bảo mật và cũng được dùng phổ biến để kiểm tra tínhtoàn vẹn của tập tin. Nếu có một sự thay đổi nhỏ trong mẩu tin cũng dẫn đến thay đổihoàn toàn tập tin đó, chính vì tính năng này thư viện Hutech đã ứng dụng vào việc kiểmtra trùng lắp của tập tin hoặc sách điện tử khi bổ sung vào thư viện, tránh xử lý nhiều lầntrên một tập tin.Thực tế, công tác bổ sung tài nguyên số diễn ra ngày càng đa dạng từ mua, tải trênInternet, cho, tặng, trao đổi…cho nên việc đặt tên tập tin khác nhau, đặt tên thư mục lưukhác nhau cho cùng nội dung tập tin là điều tất yếu xảy ra.Ở thư viện Hutech, các nguồn bổ sung tài nguyên số chủ yếu là tải trên Internet vàtrao đổi với độc giả. Các nguồn tải như Rapidshare, Mediafire, mạng chia sẻ ngang hàngBitorrent, hoặc thông qua các công cụ tìm kiếm Google, Bing, Yahoo…28BẢN TIN THƯ VIỆN - CÔNG NGHỆ THÔNG TINTHÁNG 11/2011Hình 1. Một số tập tin tải về như sau.Các kiểu tập tin phổ biến: pdf, chm, htm, djvu, lit, pub.Cách xem tập tin, thông thường là nhấp vào tập tin để mở xem nội dung, các yếu tốcần tìm: nhan đề, tác giả, năm xuất bản…nếu số lượng tập tin không nhiều thì việc làmnày sẽ nhanh chóng, nhưng số lượng lên đến hàng nghìn tập tin thì rất khó để kiểm soát.Vì vậy, ứng dụng công nghệ MD5 vào đây để kiểm tra trùng là cần thiết. Phần mềm “LibMD5” đã giải quyết thỏa đáng cho vấn đề này.Bước đầu tiên, đánh MD5 nội dung toàn bộ sách điện tử mà thư viện có bằng phầnmềm Total commander,Hình 2. Giao diện Total Commandersau đó lưu cơ sở dữ liệu MD5 thành tập tin Excel (để nhập vào phần mềm Lib MD5 sosánh với cơ dữ liệu MD5 thư viện đang có). Phần mềm này thực hiện nhanh hay chậmphụ thuộc vào nhiều yếu tố như dung lượng, text, ảnh, khóa mật mã…, tập tin nào bịtrùng lắp thì phần mềm tự động xóa, còn tập tin nào mới thì được giữ lại và được gán tênbằng dãy số MD5 (tương ứng bản chất nội dung của nó)29BẢN TIN THƯ VIỆN - CÔNG NGHỆ THÔNG TINTHÁNG 11/2011Hình 3. Giao diện Lib MD5Như vậy thư viện có thể kiểm soát toàn bộ tập tin hoặc sách điện tử mà không lo bịtrùng lắp và có thể kiểm soát toàn bộ tập tin được bổ sung ở bất kỳ nguồn nào.Có rất nhiều công cụ tạo MD5, điển hình là Total Commander, MD5…2. Phần mềm tìm ISBN trong tập tinSách điện tử ngoại văn nếu đã được xuất bản, thông thường có số ISBN, việc xác địnhđược ISBN thì có thể lấy biểu ghi khắp nơi trên thế giới. Nói đúng hơn thông qua cổngZ39.50 để lấy biểu ghi, tối ưu công tác này cũng là cách tiết kiệm công sức của thư việnmình trong biên mục.Hoạt động của phần mềm “Lib ISBN” là làm thay con người, nó tự động “lục lọi”khắp nơi trong tập tin để săn tìm ISBN. Hiện nay, phần mềm có thể thực hiện được vớiloại tập tin .pdf, .chm. Tất nhiên, chỉ tập tin có dấu hiệu text mới tìm được.Hình 4.Xem hình30BẢN TIN THƯ VIỆN - CÔNG NGHỆ THÔNG TINTHÁNG 11/2011Quá trình thực hiện cũng có một số cuốn không tìm được ISBN do nhiều nguyênnhân: có thể tập tin không có ISBN, cấu trúc khác thường, tập tin đứt gãy… Sau khi lấyđược ISBN phần mềm tự động lưu danh sách ISBN và tên tập tin tương ứng.3. Phần mềm tải biểu ghi MARC theo ISBNSau khi có danh sách ISBN, ta dùng phần mềm quản lý thư viện lấy biểu ghi hàngloạt.Hình 5.Nhập danh mục và tìm kiếm theo ISBNTrên thế giới cũng rất nhiều tiện tích lấy biểu ghi theo ISBN ví dụ:Marcedit (http://people.oregonstate.edu/~reeset/marcedit/html/downloads.html) (free)Bookcat (http://www.fnprg.com/bookcat/download.html) ,ISBN Search and Lookup Multiple Books Software (http://download.cnet.com/ISBNLookup-and-ISBN-Search-for ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thư viện thông tin Ứng dụng công nghệ vào hoạt động thư viện Hoạt động thư viện Kỹ thuật công nghệ thông tin Người dùng tinTài liệu có liên quan:
-
Tiêu chí xác định thư viện công lập được Nhà nước ưu tiên đầu tư
2 trang 91 0 0 -
Kỹ năng đọc sách, một phương diện quan trọng của văn hóa đọc trong nhà trường đại học
6 trang 77 0 0 -
Đề tài: Xây dựng dự án khả thi hệ thống quản lý thư viện ĐHQG HN
20 trang 73 0 0 -
7 trang 68 0 0
-
Big data và xu hướng ứng dụng trong hoạt động thông tin - thư viện
6 trang 56 0 0 -
169 trang 49 0 0
-
9 trang 45 0 0
-
Luận văn đề tài : Phần mềm quản lý thư viện
93 trang 41 0 0 -
Số hóa và chuyển đổi số trong hoạt động thư viện
10 trang 38 0 0 -
Nhận diện các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động Marketing trong Thư viện công cộng
6 trang 37 0 0