Chiến thuật Dậu đổ bìm leo
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 109.33 KB
Lượt xem: 28
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chiến thuật "Dậu đổ, bìm leo"Cà phê Starbucks là thương hiệu của Mỹ có bề dày truyền thống và nổi tiếng thế giới đến mức ở đâu có bảng hiệu cà phê này thì ở đó được coi như đã có sự hiện diện của nước Mỹ. Sau nhiều thập kỷ tăng trưởng liên tục, hiện tại và cả trong thời gian tới xem ra là thời kỳ khó khăn đối với hãng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chiến thuật "Dậu đổ bìm leo" Chiến thuật Dậu đổ, bìm leoCà phê Starbucks là thương hiệu của Mỹ có bề dày truyền thống và nổitiếng thế giới đến mức ở đâu có bảng hiệu cà phê này thì ở đó được coinhư đã có sự hiện diện của nước Mỹ. Sau nhiều thập kỷ tăng trưởngliên tục, hiện tại và cả trong thời gian tới xem ra là thời kỳ khó khăn đốivới hãng.Cổ tức giảm một phần ba trong vòng 12 tháng qua mà chiều hướng giảmchưa chấm dứt, phải đóng của tới hơn 600 cửa hàng và chi nhánh ở nướcngoài mà đó cũng vẫn chưa phải là con số cuối cùng. Từ là một tập đoànhùng mạnh và quyền uy đến mức làm kẻ khác run sợ thì nay đã đến mứcphải run sợ trước kẻ khác – đó là thực trạng hiện tại chẳng hay ho gì củaStarbucks.Trong hào quang của kinh doanh thành công, tập đoàn này đã đầu tư mởrộng quá khả năng của chính mình, mở rộng thị trường bằng mọi giá, khôngtheo những suy tính chiến lược lâu dài và bất chấp hiệu quả kinh tế. Rồi lạiđến cuộc khủng hoảng tài chính trên thế giới ảnh hưởng tiêu cực đến mọimặt của đời sống kinh tế và xã hội ở mọi nơi trên thế giới. Sai lầm và ngoạicảnh đã đẩy Starbucks vào tình cảnh hiện tại.Sự sa sút của Starbucks là cơ hội thuận lợi đối với đối thủ cạnh tranh đánggờm nhất của Starbucks là tập đoàn McDonald. Tập đoàn này đã chơi choStarbucks một đòn đau với chiến lược mở rộng thị trường như Starbucksnhưng lại đi cùng với hai tiêu chí quyết định nữa là giá cả thấp hơn và mặthàng sản phẩm phong phú hơn.Sự sa sút của Starbucks cũng còn là cơ hội thuận lợi để các nhà cung cấp càphê chính cho Starbucks tăng cường vị thế của mình trong quan hệ làm ănvới Starbucks và giảm bớt sự phụ thuộc về tiêu thụ vào Starbucks. Hiệp hộiCà phê Columbia thậm chí còn công khai bày tỏ ý định bỏ tiền ra mua đứtStarbucks và nếu như vậy thì mối quan hệ giữa Starbucks và các đối táccung ứng cà phê thay đổi hoàn toàn. Thật khó tin, nhưng Hiệp hội cà phêColumbia cho rằng chỉ cần bỏ ra vài trăm triệu USD là có thể mua được đasố cổ phiếu của Starbucks – vì giá trị cổ phiếu của Starbucks đang trượt dốc– và như vậy kiểm soát được Starbucks, sau đó biến tập đoàn lừng danh nàythành một chuỗi cửa hàng của chính mình. Kịch bản này chẳng khác gì mộtcơn ác mộng đối với người Mỹ. Theo DDDN
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chiến thuật "Dậu đổ bìm leo" Chiến thuật Dậu đổ, bìm leoCà phê Starbucks là thương hiệu của Mỹ có bề dày truyền thống và nổitiếng thế giới đến mức ở đâu có bảng hiệu cà phê này thì ở đó được coinhư đã có sự hiện diện của nước Mỹ. Sau nhiều thập kỷ tăng trưởngliên tục, hiện tại và cả trong thời gian tới xem ra là thời kỳ khó khăn đốivới hãng.Cổ tức giảm một phần ba trong vòng 12 tháng qua mà chiều hướng giảmchưa chấm dứt, phải đóng của tới hơn 600 cửa hàng và chi nhánh ở nướcngoài mà đó cũng vẫn chưa phải là con số cuối cùng. Từ là một tập đoànhùng mạnh và quyền uy đến mức làm kẻ khác run sợ thì nay đã đến mứcphải run sợ trước kẻ khác – đó là thực trạng hiện tại chẳng hay ho gì củaStarbucks.Trong hào quang của kinh doanh thành công, tập đoàn này đã đầu tư mởrộng quá khả năng của chính mình, mở rộng thị trường bằng mọi giá, khôngtheo những suy tính chiến lược lâu dài và bất chấp hiệu quả kinh tế. Rồi lạiđến cuộc khủng hoảng tài chính trên thế giới ảnh hưởng tiêu cực đến mọimặt của đời sống kinh tế và xã hội ở mọi nơi trên thế giới. Sai lầm và ngoạicảnh đã đẩy Starbucks vào tình cảnh hiện tại.Sự sa sút của Starbucks là cơ hội thuận lợi đối với đối thủ cạnh tranh đánggờm nhất của Starbucks là tập đoàn McDonald. Tập đoàn này đã chơi choStarbucks một đòn đau với chiến lược mở rộng thị trường như Starbucksnhưng lại đi cùng với hai tiêu chí quyết định nữa là giá cả thấp hơn và mặthàng sản phẩm phong phú hơn.Sự sa sút của Starbucks cũng còn là cơ hội thuận lợi để các nhà cung cấp càphê chính cho Starbucks tăng cường vị thế của mình trong quan hệ làm ănvới Starbucks và giảm bớt sự phụ thuộc về tiêu thụ vào Starbucks. Hiệp hộiCà phê Columbia thậm chí còn công khai bày tỏ ý định bỏ tiền ra mua đứtStarbucks và nếu như vậy thì mối quan hệ giữa Starbucks và các đối táccung ứng cà phê thay đổi hoàn toàn. Thật khó tin, nhưng Hiệp hội cà phêColumbia cho rằng chỉ cần bỏ ra vài trăm triệu USD là có thể mua được đasố cổ phiếu của Starbucks – vì giá trị cổ phiếu của Starbucks đang trượt dốc– và như vậy kiểm soát được Starbucks, sau đó biến tập đoàn lừng danh nàythành một chuỗi cửa hàng của chính mình. Kịch bản này chẳng khác gì mộtcơn ác mộng đối với người Mỹ. Theo DDDN
Tài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng mềm - Th.S Phạm Thị Cẩm Lệ: Phần 1
86 trang 846 15 0 -
Công cụ FBI - Cách thức để phản hồi nhân viên hiệu quả
2 trang 434 0 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 391 0 0 -
13 lỗi thường gặp trong quản lý thay đổi
6 trang 318 0 0 -
5 bước trong giải quyết xung đột với khách hàng
2 trang 310 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 261 0 0 -
3 trang 260 0 0
-
10 câu trả lời 'ăn điểm' khi đi phỏng vấn
2 trang 236 0 0 -
Tìm hiểu Thuật Xử Thế Của Người Xưa
15 trang 234 0 0 -
Môi trường làm việc cho nhân viên - đôi điều cần nói!
6 trang 232 0 0