Danh mục tài liệu

Chiến tranh giành độc lập Hy Lạp

Số trang: 43      Loại file: pdf      Dung lượng: 950.48 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cuộc Chiến tranh giành độc lập Hy Lạp (1821–1829), cũng được biến đến với tên gọi Cuộc chiến tranh cách mạng Hy Lạp (tiếng Hy Lạp: Ελληνική Επανάσταση Elliniki Epanastasi; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: يؤنان ئسياني Yunan İsyanı), là cuộc cách mạng của nhân dân Hy Lạp nằm dưới sự cai trị của đế quốc Ottoman, nhằm mục đích giành độc lập khỏi Thổ. Sau một cuộc đấu tranh lâu dài và đẫm máu, với sự giúp đỡ của các cường quốc Âu châu, cuối cùng Hy Lạp cũng giành được độc lập sau bản Hiệp ước Constantinopolis vào tháng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chiến tranh giành độc lập Hy Lạp Chiến tranh giành độc lập Hy LạpMột phần của Các cuộc chiến tranh giành độc lậpĐức Cha Germanos ban phước lành cho lá cờ Hy Lạp tại Agia Lavra. Tranh sơn dầu của Theodoros Vryzakis, năm 1865.. 1821 – 1829Thời gian Bán đảo Balkan (chủ yếu là Hy Lạp) và biển AegeaĐịa điểm Thắng lợi của cách mạng Hy Lạp, thành lập Vương quốc HyKết quả Lạp. Đế quốc Ottoman mất lãnh thổ Hy Lạp. Tham chiến Quân khởi nghĩa Hy Đế quốc OttomanLạp Ai Cập Anh Quốc Pháp Đế quốc Nga Chỉ huy Alexander Ypsilanti Mahmud II Theodoros Omer VryonisKolokotronis Mahmud Dramali Pasha † Reşid Mehmed Pasha Constantine Kanaris Georgios Ibrahim PashaKaraiskakis † Lực lượng100.000 quân Hy Lạp 400.000 quân Ottoman[cần d ẫn nguồn] [cần d ẫn nguồn] 12.000 quân Ai Cập5.500 quân liên minh [cần d ẫn nguồn]Anh, Pháp, Nga Tổn thất50.000 quân Hy Lạp, 181 115.000 quân Ottoman; 5.000 quân Ai Cập[cần dẫn nguồn]quân Anh, Pháp và Nga[cần d ẫn nguồn].Cuộc Chiến tranh giành độc lập Hy Lạp (1821–1829), cũng được biến đến vớitên gọi Cuộc chiến tranh cách mạng Hy Lạp (tiếng Hy Lạp: Ελληνική ‫ ﺋﺴ‬Yunan İsyanı),Επανάσταση Elliniki Epanastasi; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: ‫ﯿﺎﻧﻲ ﯾﺆﻧ ﺎن‬là cuộc cách mạng của nhân dân Hy Lạp nằm dưới sự cai trị của đế quốc Ottoman,nhằm mục đích giành độc lập khỏi Thổ. Sau một cuộc đấu tranh lâu dài và đẫmmáu, với sự giúp đỡ của các cường quốc Âu châu, cuối cùng Hy Lạp cũng giànhđược độc lập sau bản Hiệp ước Constantinopolis vào tháng 7 năm 1832. Như vậyngười Hy Lạp là dân tộc đầu tiên dưới quyền cai trị của đế quốc Ottoman giànhđược tự do với tư cách là một vương quốc độc lập có chủ quyền. Lễ kỷ niệm ngàyđộc lập (25 tháng 3 năm 1821) là ngày quốc khánh ở Hy Lạp, trùng với ngày lễtruyền tin của Đức mẹ Mary.Mục lục 1 Bối cảnh  1.1 Người Hy Lạp dưới Đế quốc Ottoman o 1.2 Chiến binh Klepht và Armatoloi o 1.3 Chuẩn bị cho cuộc nổi dậy o 2 Tư tưởng ái mộ Hy Lạp  3 Cách mạng bùng nổ  3.1 Cách mạng tại các Công quốc Danube o 3.2 Cách mạng tại bán đảo Peloponnese o 3.3 Cách mạng tại miền Trung Hy Lạp o 3.4 Cách mạng tại đảo Crete o 4 Chiến tranh trên biển 5 Cách mạng lâm nguy 5.1 Xung đột nội bộ Hy Lạp o 5.2 Quân Ai Cập can thiệp o 6 Sự can thiệp của các cường quốc Châu Âu 7 Các cuộc tàn sát xảy ra trong thời kỳ cách mạng 8 Hoạt động ngoại giao hậu chiến 9 K ế t c ục 10 Chân dung một số thủ lĩnh trong chiến tranh giành độc lập Hy Lạp 11 Tranh ca ngợi cuộc nổi dậy 12 Xem thêm 13 Chú thích 14 Tham khảo 15 Liên kết ngoài[ ] Bối cảnhSự kiện thành Constantinopolis thất thủ vào năm 1453 rồi tiếp đó thành Trebizond(tiếng Hy Lạp: Trapezous hoặc Trapezounda) và Mystras thất thủ năm 1461 đánhdấu sự kết thúc quyền tự chủ của Hy Lạp trong gần suốt bốn thế kỷ, với Đế quốcOttoman đặt nền thống trị lên toàn Hy Lạp, ngoại trừ các đảo Ionia và bán đảoMani, sau khi đã chinh phục toàn bộ tàn dư của Đế quốc Byzantine trong thế kỷ 14và 15. Mặc dù người Hy Lạp tiếp tục bảo tồn được nền văn hóa và truyền thốngcủa mình thông qua tổ chức nhà thờ Chính thống giáo Hy Lạp, họ là một dân tộcbị nô dịch và không được hưởng ngay cả những quyền chính trị cơ bản. Tuy nhiên,tới thế kỷ 18 và 19, khi tư tưởng cách mạng quốc gia trỗi dậy trên toàn châu Âu,bao gồm cả Hy Lạp (một phần lớn là nhờ vào ảnh hưởng cuộc Cách mạng Pháp),thì quyền lực của Đế quốc Ottoman cũng bắt đầu suy tàn, và tư tưởng ái quốc HyLạp bén rễ, chính nghĩa của người Hy Lạp bắt đầu nhận được sự ủng hộ không chỉtừ những người Tây Âu theo chủ thuyết ái mộ Hy Lạp, mà từ cả cộng đồng thươngmại Hy Lạp hải ngoại ở cả Tây Âu và Đế quốc Nga với thế lực ngày càng mạnh từsau cuộc Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ (1768–1774) và Hiệp ước Kuchuk-Kajnardji, cho phép thương thuyền Hy Lạp giương buồm dưới lá cờ Nga.[ ] Người Hy Lạp dưới Đế quốc OttomanCuộc cách mạng Hy Lạp không phải là một sự kiện đơn lẻ: có vô vàn cuộc khởinghĩa nhằm giành lại độc lập nhưng bị thất bại trong suốt thời gian Đế quốcOttoman chiếm đóng Hy Lạp. Năm 1603, một cuộc khởi nghĩa nổ ra ở Morea (tứcbán đảo Peloponnese) đ ...