Danh mục tài liệu

Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung: Việt Nam được và mất?

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 234.01 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cuộc chiến thương mại giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới là Mỹ và Trung Quốc xảy ra, chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến nền kinh tế của tất cả các quốc gia còn lại. Việt Nam - một nền kinh tế đang phát triển, phụ thuộc rất lớn vào hai nền kinh tế trên, nên sự ảnh hưởng sẽ là không hề nhỏ. Cùng tham khảo bài viết "Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung: Việt Nam được và mất?" để biết thêm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung: Việt Nam được và mất?Taäp 01/2019 CAÙC VAÁN ÑEÀ KINH TEÁ Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung: Việt Nam được và mất? Vũ Thị Thu Trà - CQ54/02.02C uộc chiến thương mại giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới là Mỹ và Trung Quốc xảy ra, chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến nền kinh tế của tất cả các quốc gia còn lại. Việt Nam - một nền kinh tế đang phát triển, phụ thuộc rất lớn vào hainền kinh tế trên, nên sự ảnh hưởng sẽ là không hề nhỏ. Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung bắt đầu Cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung đã chính thức bắt đầu sau tuyên bố áp thuếnhập khẩu 25% của chính quyền ông Donald Trump với các mặt hàng từ Trung Quốc,trong đó 90% mặt hàng này là nguyên liệu sản xuất. Quyết định của ông Trump đã thổithêm một bầu không khí căng thẳng trong quan hệ thương mại giữa Mỹ (nền kinh tế số1 hành tinh) và Trung Quốc (đông dân nhất thế giới và là thị trường hấp dẫn nhất). Cuộc chiến thương mại giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới xảy ra, chắc chắnsẽ ảnh hưởng đến nền kinh tế của tất cả các quốc gia còn lại, Việt Nam có quan hệthương mại sâu rộng với cả 2 nước thì vòng xoáy thương mại giữa 2 cường quốc đượcdự báo sẽ tác động tới xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam theo cả 2 chiều hướngtiêu cực và tích cực. Theo đó, cả Trung Quốc hay Mỹ đều có thể lựa chọn chuyểnhướng đầu tư, sau đó xuất khẩu hàng hóa từ các nước trung gian như Việt Nam sangnước kia để không phải chịu mức áp thuế cao. Theo đánh giá của Trung tâm WTO, với cuộc chiến thương mại Mỹ - TrungQuốc, ở chiều tích cực, một số hàng hóa Việt Nam có thể tận dụng được cơ hội thịtrường bị bỏ ngỏ từ các lệnh áp thuế để tăng xuất khẩu vào cả hai nước. Căng thẳng vềđầu tư Mỹ - Trung Quốc cũng có thể là cơ hội cho Việt Nam trong thu hút thêm đầu tưtừ Mỹ. Tương tự, nhiều hàng hóa Trung Quốc áp thuế cao đối với Mỹ không phải làthế mạnh của Việt Nam nhưng cũng không loại trừ khả năng một số hàng hóa ViệtNam có thể tận dụng thị trường. Hơn nữa, kinh tế Việt Nam vừa qua tăng trưởng với tốc độ kỷ lục một phần nhờnhững khoản đầu tư nước ngoài (FDI). Nửa đầu năm 2018, tăng trưởng của Việt Namđạt 7,08%, mức cao nhất kể từ năm 2011. Tăng trưởng FDI nửa đầu năm cũng đạt8,4% so với cùng kỳ năm trước, mức kỷ lục 10 năm qua. nghiªn cøu khoa häc Sinh viªn 46CAÙC VAÁN ÑEÀ KINH TEÁ Taäp 01/2019 Dẫu vậy, kinh tế Việt Nam vẫn có rủi ro. Mỹ và Trung Quốc cũng là hai thịtrường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam, Trung Quốc lại là thị trường nhập khẩulớn nhất nên căng thẳng thương mại giữa hai nền kinh tế lớn chắc chắn tác động tớiViệt Nam. Giảm thị phần xuất khẩu ở một số thị trường Khi có sự cạnh tranh của hàng hóa Trung Quốc, Mỹ thì hàng hóa Việt Nam thựcsự sẽ khó cạnh tranh về chất lượng khi muốn xâm nhập vào thị trường các nước trênthế giới, nguy cơ mất thị phần, nguy cơ bị đào thải là rất lớn. Nếu các doanh nghiệpxuất khẩu của Việt Nam không thay đổi kịp sẽ không thể giữ được các đối tác xuấtkhẩu, hoặc giảm các hợp đồng xuất khẩu, nguy cơ doanh nghiệp bị thu hẹp quy mô,dẫn đến phá sản, tình trạng thất nghiệp sẽ tăng cao. Trở thành một nước nhập siêu từ Trung Quốc, tạo khó khăn và áp lực lớn chocác doanh nghiệp nội địa Khi Trung Quốc chuyển hướng xuất khẩu các mặt hàng mà Chính phủ Mỹ cấm,sang xuất khẩu vào thị trường các nước khác, trong đó có Việt Nam, khiến cho việccạnh tranh của hàng nội địa là vô cùng khó khăn. Việt Nam đang là thị trường xuấtkhẩu lớn của Trung Quốc và Trung Quốc sẽ có các chính sách để tiếp tục đưa hàng hóavào Việt Nam với rất nhiều tiêu chí được đảm bảo: Chất lượng đảm bảo, mẫu mã đẹp,giá cả phải chăng, người tiêu dùng sẽ tính toán, và có thể lựa chọn sử dụng hàng hóanhập khẩu từ Trung Quốc thay vì thói quen sử dụng hàng Việt, như thế sẽ khiến chocác doanh nghiệp Việt có thể thất bại ngay tại sân nhà. Một số sản phẩm, hàng hóa của Trung Quốc đang được Việt Nam nhập về giacông, chế tác rồi xuất sang Mỹ, nếu Việt Nam tăng quy mô lớn, nhập về nhiều hơn cóthể Mỹ sẽ áp dụng biện pháp điều tra, ảnh hưởng đến các doanh nghiệp đang xuất khẩucác mặt hàng đó, Mỹ sẽ áp dụng các biện pháp hạn chế thậm chí, cấm không xuất khẩusang thị trường Mỹ nữa. Giảm thị phần xuất khẩu vào thị trường Trung Quốc, thị trường Mỹ Đây là khó khăn không chỉ dành cho các doanh nghiệp Việt Nam mà là của tất cảcác Quốc gia khác trên thế giới, khi các doanh nghiệp Trung Quốc, doanh nghiệp Mỹthực hiện giải pháp tăng tiêu dùng hàng nội địa, đặc biệt thị trường xuất khẩu lớn nhấtcủa Việt Nam là Trung Quốc, với thị trường Mỹ, Việt Nam cũng có lợi thế xuất khẩumột số mặt hàng vì thế sự ảnh hưởng lại càng sâu sắc hơn. Việc cạnh tranh sẽ vô cùngkhốc liệt và tiềm ẩn nhiều rủi ro cho hàng hoá của Việt Nam muốn xuất khẩu được vàohai Quốc gia này. nghiªn cøu khoa häc Sinh viªn 47Taäp 01/2019 CAÙC VAÁN ÑEÀ KINH TEÁ Giải pháp để nền kinh tế Việt Nam phát triển ổn định, bền vững Thứ nhất, tăng cường vai trò quản lý Nhà nước, đặc biệt đối với Bộ CôngThương, Bộ Tài chính và các hiệp hội ngành nghề… nhằm xây dựng hàng rào kỹthuật, kiểm soát chất lượng hàng hoá nhập khẩu vào Việt Nam, đặc biệt là hàng hóa cóxuất xứ từ Trung Quốc. Chủ động các biện pháp đối phó với nguy cơ biến động tỷ giá giữa đồng nhândân tệ và USD tác động tới thương mại Việt Nam. Chủ động đưa ra các biện pháp đểbảo vệ hàng hóa trong nước cũng như ngăn chặn hàng hóa nhập lậu từ nước ngoài. Các đơn vị chức năng cũng cần sớm áp dụng các biện phá ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: