Danh mục tài liệu

Chim cút bổ ngũ tạng

Số trang: 2      Loại file: pdf      Dung lượng: 249.03 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chim cút bổ ngũ tạngChim cút là loài chim không đẹp, nhưng thịt lại rất thơm ngon nên còn gọi là gà đồng. Tại Trung Quốc, người ta đã có lịch sử nuôi chim cút hàng ngàn năm vì sớm phát hiện ra lợi ích về dinh dưỡng và trị bệnh trong đông y nên còn gọi là sâm động vật và được coi trọng. Theo quan điểm Đông y Người ta đã phát hiện trong thịt chim cút chứa nhiều albumin và vitamin cùng nhiều muối vô cơ rất cần cho cơ thể hơn cả thịt gà, lợn, bò…...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chim cút bổ ngũ tạng Chim cút bổ ngũ tạngChim cút là loài chim không đẹp, nhưng thịt lại rất thơm ngon nên còn gọi là gàđồng. Tại Trung Quốc, người ta đã có lịch sử nuôi chim cút hàng ngàn năm vì sớmphát hiện ra lợi ích về dinh dưỡng và trị bệnh trong đông y nên còn gọi là sâm độngvật và được coi trọng.Theo quan điểm Đông yNgười ta đã phát hiện trong thịt chim cút chứa nhiều albumin và vitamin cùng nhiềumuối vô cơ rất cần cho cơ thể hơn cả thịt gà, lợn, bò… Trong trứng chim cút, chất dinhdưỡng cũng rất phong phú như: canxi, sắt, các muối hữu cơ… đều cao hơn trứng gà, đặcbiệt chất cholesterol lại rất thấp và có một chất nhầy vô cùng quý giá, vì là một nănglượng không thể thiếu trong sự hoạt động của thần kinh cao cấp ở người, song còn chứachất có tác dụng làm hạ áp nên có lợi cho người mắc chứng cao huyết áp. Chim cút.Theo Đông y cho rằng, thịt chim cút là loại thuốc bổ ngũ tạng, bổ trung ích khí, thanh lợithấp nhiệt, làm cứng gân cốt, giúp chịu đựng được nóng rét như nhân sâm, tiêu nhọt donóng nhiệt, tác dụng bổ hư trừ bệnh. Thịt chim cút lại dễ hấp thu nên thích hợp sử dụngcho phụ nữ có thai, sau sinh đẻ, người cao tuổi cần bồi bổ sức khỏe.Những món ăn - thuốc từ chim cútDùng bồi bổ ngũ tạng (là những người gan, thận, tinh máu hư tổn, đau lưng, thần kinhmệt mỏi, hoa mắt chóng mặt): lấy 1 con chim cút làm thịt, làm sạch lông, mổ bỏ ruột ngũtạng, nhét vào bụng chim câu kỷ tử 30g, hoàng tinh 30g, cho hành, gừng, muối vừa đủhầm nhừ ăn cả nước lẫn cái. Có thể ăn cách từng ngày một.Tỳ hư tiêu chảy, tiêu hóa kém: chim cút 1 con, làm sạch, bỏ ruột, chặt miếng nhỏ, nấucùng gạo tẻ, tra dầu, muối, gia vị vừa đủ ăn thịt, cháo.Trị cơ thể suy nhược (gầy gò, mặt vàng): chim cút 1 con, làm sạch bỏ ruột, thịt cừu 250g,tiểu mạch nhân 100g, cho vào hầm như, chia ra ăn hết trong ngày. Cần phải ăn liên tụctrong một thời gian.Trị hen suyễn: chim cút 1 con, không vặt lông, bỏ ruột, nướng tồn tính, tán bột, mỗi lầnuống 10g, hòa với đường đỏ và cho vào từ 20 - 30ml rượu vàng, uống vào sáng và tối.Trị huyết áp cao, động mạch xơ cứng: lấy chim cút xào với rau hoặc cho gia vị vào chimcút, hầm cách thủy rồi ăn.Người lao động trí óc: chim cút 1 con làm sạch, bỏ lông ruột; long nhãn 30g cho vàobụng chim; xương sống lợn 1 khúc. Tất cả cho vào đổ đủ nước hầm kỹ, ăn thịt uốngnước.Làm bổ trung ích khí (thích hợp cho các chứng tỳ, vị suy yếu, tiêu hóa kém, ăn khôngngon): chim cút 1 con (làm sạch lông, bỏ ruột), đảng sâm 15g, hoài sơn 30g cho cả thuốcvào bụng chim, hầm nhừ ăn, ngày 1 lần, cần ăn vài ngày liền.Trị thanh lợi thấp nhiệt: chim cút 1 con làm sạch bỏ ruột, đậu đỏ 60g cho cùng vào nồinấu chín ăn hết cả nước lẫn cái, ngày 1 lần. BS. HOÀNG XUÂN ĐẠI

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: