Danh mục tài liệu

Chính Sách của Chính Phủ

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 137.98 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong chương này, chúng ta sẽ bàn tới chính sách của chính phủ với việc kinh doanh, với sự chú ý đặc biệt về luật chống bán phá giá.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính Sách của Chính PhủChính Sách của Chính PhủTrong chương này, chúng ta sẽ bàn tới chính sách của chính phủvới việc kinh doanh, với sự chú ý đặc biệt về luật chống bán phágiá.Hai lời giải thích về sự can thiệp của chính phủ vào thị trường là:1. Lý thuyết lợi ích công (Public Interest Theory)2. Lý thuyết bắt giữ (Capture Theory)Lý thuyết lợi ích công cho biết chính phủ sẽ có những hành độngnhằm sửa chữa sự thất bại của thị trường.Quan điểm này chothấy chính phủ sẽ có những hành động nhằm cải thiện phúc lợixã hội nói chung. Mặc dù vậy, những người tin vào lý thuyết bắtgiữ cho rằng hành động của chính phủ là nhằm phân phối sựgiàu có giữa các cá nhân và các nhóm trong xã hội. Lý thuyết bắtgiữ cho biết những nhóm lợi ích đặc biệt nhận được lợi từ sự canthiệp của chính phủ trong nền kinh tế. Những người ủng hộ choquan điểm này cho rằng thậm chí những nhóm hưởng lợi từ sựcan thiệp của chính phủ cuối cùng cũng sẽ bị bắt giữ bởi các chinhánh chính phủ có nhiệm vụ kiểm soát họ.Chống bán phá giáBiện pháp tập hợp thị trường được Bộ Tư pháp Hoa Kỳ sử dụnglà chỉ số Herfindahl (Herfindahl Index), chỉ số này được địnhnghĩa là tổng thị phần được tính theo thứ tự (theo tỷ lệ phần trăm)của tất cả các công ty trong một ngành. Trong một ngành độcquyền một người, điều này sẽ tương đương 10000 (mười ngàn).Nếu có 100 công ty quy mô bằng nhau trong một ngành, chỉ sốHerfindahl sẽ bằng 100. Bộ Tư pháp cho rằng một ngành trongđó chỉ số Herfindahl thấp hơn 1000 có tính cạnh tranh tương đốicao. Chỉ số Herfindahl nằm giữa 1000 và 1800 cho biết mộtngành có mức cạnh tranh vừa phải. Một ngành được coi là tậptrung cao nếu chỉ số Herfindahl vượt quá 1800.Cơ sở của luật chống bán phá giá ở Hoa Kỳ là Đạo luật chốngbán phá giá Sherman năm 1890 (Sherman Antitrust Act of 1890).Đạo luật này cấm các công ty can dự vào các hoạt động làmkiềm chế thương mại. Mặc dù ban đầu, đạo luật này được sửdụng để phá vỡ nhiều công ty độc quyền, do đạo luật này khôngxác định hoạt động nào là bất hợp pháp. Tuy nhiên đạo luậtClayton năm 1914 (Clayton Act of 1914) (và những sửa đổi tiếptheo, đưa ra một danh sách các hoạt động bị coi là vi phạm luậtchống bán phá giá). Đặc biệt, đạo luật Clayton cấm các công tycan dự vào việc phân biệt giá cả nhằm giảm tính cạnh tranh vàcấm can dự vào dàn xếp riêng biệt và rằng buộc các hợp đồnglàm hạn chế cạnh tranh.Ban đầu, các toà án theo nguyên tắc hữu lý (rules of reason)cho rằng sự quy mô vẫn chưa phải là bằng chứng của một việc viphạm luật chống bán phá giá. Điều này thay đổi cùng với vụAlcoa năm 1945 trong đó sự quy mô, tự nó đã đủ bằng chứngcho thấy việc vi phạm luật chống bán phá giá. Mặc dù vậy, vàonhững năm 1980, Bộ Tư pháp và các quyết định toà án tiếp theothực sự quay trở lại nguyên tắc hũu lý trước đó.Kiểm soát (Regulation)Trong những năm trước kia, Hoa Kỳ kiểm soát các ngành xe tải,máy bay và đường sắt. Lý do hợp lý đằng sau sự kiểm soát vìcần nhằm ngăn chặn sự cạnh tranh phá hoại (destructivecompetition) sẽ dẫn tới thất bại của những ngành mới với chi phícố định tương đối cao. Tuy nhiên, vào những năm 1970, ngànhxe tải và hàng không không còn bị kiểm soát nữa. Chi phí vận tảitrong những ngành này giảm xuống tương đối đáng kể.Như trong sách giáo khoa của bạn có ghi, chính phủ cũng can dựvào rất nhiều hoạt động kiểm soát xã hội.