Chính sách cứu nạn trên biển của nhà Nguyễn đối với người nước ngoài dưới thời vua Gia Long (1802-1820) và Minh Mạng (1820-1841)
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 215.61 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày sự ra đời của chính sách cứu nạn của nhà Nguyễn đối với người nước ngoài, quá trình triển khai và ý nghĩa chính sách cứu nạn dưới triều vua Gia Long - Minh Mạng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách cứu nạn trên biển của nhà Nguyễn đối với người nước ngoài dưới thời vua Gia Long (1802-1820) và Minh Mạng (1820-1841)Nghiên cứu - Trao đổi CHÍNH SÁCH CỨU NẠN TRÊN BIỂN của NHÀ NGUYỄN ĐỐI VỚI NGƯỜI NƯỚC NGOÀI DƯỚI THỜI VUA GIA LONG (1802 - 1820) VÀ MINH MẠNG (1820 - 1841) ? PHẠM THỊ THƠM * V ùng biển Đông Việt Nam là khu vực chịu nhiều thiên tai bão tố, trong lịch sử cũng đã ghi chép rất nhiều về vấn đề thiên tai khu vực ven biểnViệt Nam. Đồng thời, trong lịch sử khi mà kỹ thuật đibiển nói chung còn chưa phát triển, nhất là phươngtiện đi biển còn thô sơ, khó chống đỡ nổi những cơnbão ngoài biển khơi. Cho nên, thuyền bè các nướcđi qua khu vực Biển Đông thường gặp nạn, chính vìvậy trong lịch sử Việt Nam các triều đại đã thực hiệnchính sách cứu nạn trên biển, nhất là thời kỳ nhàNguyễn. Bài viết này chủ yếu khảo cứu về chính sáchcứu nạn trên biển đối với người nước ngoài dưới haithời vua Gia Long (1802 - 1820) và thời Minh Mạng 400 dặm, rộng 20 dặm, ở giữa biển khoảng từ cửa biển(1820 - 1841). Trong đó chúng tôi muốn nhấn mạnh Đại Chiêm kéo đến cửa biển Quyết Mông. Gió tây namrằng, việc cứu nạn trên biển đối với người nước ngoài thuyền đi vào trong sẽ mắc cạn, gió đông bắc mà thuyềnkhông chỉ thể hiện tính nhân văn của chính quyền đi lại cũng bị tắc lại ở đó. Đều bị chết đói, của cải phải bỏnhà Nguyễn, mà còn thể hiện việc thực thi hoạt động lại…”.1 Sau đó trong Phủ biên tạp lục, Lê Quý Đôn viết:chủ quyền của Việt Nam trên Biển Đông trong lịch sử. “Các thuyền ngoại phiên bị bão thường đậu ở đảo này 1. Sự ra đời của chính sách cứu nạn của nhà (Hoàng Sa)”.2 Tuy nhiên thời kỳ này các ghi chép chủNguyễn đối với người nước ngoài yếu ghi lại sự việc các vụ đắm tàu trong khi đó hoạt động quan trọng là cứu người bị nạn lại không thấy Trong lịch sử dân tộc, biển luôn giữ một vai trò được ghi chép cụ thể. Trong Đại Nam thực lục tiềnquan trọng đối với các triều đại phong kiến. Từ cư dân biên, các sự việc cứu giúp người bị nạn trên biển đượccủa các nền văn hóa Đông Sơn, Sa Huỳnh, Champa ghi chép không nhiều và khá sơ lược.3 Những ghitới các triều đại phong kiến Đinh, Lý, Trần, Lê đã vươn chép của Đỗ Bá đã cho thấy các chúa Nguyễn chưara làm chủ biển khơi. có “sự can thiệp đáng kể nào” đối với các thuyền buôn Ở thế kỷ XVII, dưới thời kỳ trị vì của các chúa và thương nhân bị nạn trên vùng quần đảo Hoàng SaNguyễn, các ghi chép về tai nạn trên biển xuất hiện cũng như Trường Sa. Qua đó càng thấy rằng sự quancòn khá khiêm tốn. Trong bản Toàn tập An Nam lộ tâm và các hoạt động cứu nạn thời kỳ này của triềudo một nhà Nho thời Lê sao chép có ghi rõ niên đại đình đã dần hình thành nhưng chưa trở thành chínhChính Hòa 7 (1686) phần bản đồ Phủ Quảng Ngãi sách cụ thể, các hoạt động cứu nạn còn lẻ tẻ, chưacó chú thích bằng chữ Nôm: “Bãi cát vàng phỏng dài tập trung.* Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.48 Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi Ñaø Naüng Nghiên cứu - Trao đổi Dưới triều Nguyễn thời kỳ Gia Long - Minh Mạng, Có thể thấy thời kỳ này các ghi chép về những vụnhận thức về vị thế biển được nâng lên thêm một đắm tàu và sự giúp đỡ của triều đình xuất hiện nhiềubước với việc đề ra các chính sách cụ thể và toàn diện hơn so với thời các chúa Nguyễn. Tới thời kỳ trị vì củadành riêng cho những người bị nạn trên biển. Cả hai vua Minh Mạng, mọi vụ đắm tàu đều được triều đìnhvị vua này đều coi trọng biển, ý thức về biển của hai chẩn cấp trừ những người phạm tội, vua yêu cầu cácngười không chỉ bó hẹp trong việc phát triển ngoại quan địa phương phải hỏi rõ thông tin về những nạnthương mà còn bao gồm cả ý thức về chủ quyền trên nhân bị nạn để đưa ra mức chẩn cấp phù hợp. Nhữngbiển, mối quan hệ bang giao với các nước và lòng quy định trong chính sách giúp người bị nạn của vuanhân đạo giữa con người với con người. Vua Gia Long Gia Long và Minh Mạng đã cho thấy một bước tiếncho rằng: “thiên tai lưu hành xưa nay đời nào cũng dài kể từ thời chúa Nguyễn. Thời kỳ này, chính sáchcó”, vì vậy “giúp người cùng thương kẻ thiếu là việc cứu nạn đã trở thành một bộ phận không thể tách rờiđầu tiên của lòng nhân chính”.4 Năm 1803, Gia Long trong các chính sách hướng về biển khơi, trong hoạtnăm thứ 2 chuẩn định rằng: “Những thuyền buôn bị động xác lập chủ quyền trên biển thông qua chínhbão, vỡ thuyền, của cải mất hết, đó là nhà buôn bị nạn. sách cứu giúp người bị nạn. Bên cạnh đó, Gia Long vàQuan sở tại nên căn cứ vào số nhân khẩu trong thuyền Minh Mạng còn coi các hoạt động cứu nạn là “chínhlà bao nhiêu mà cấp phát cho mỗi người một tháng sách ngoại giao gián tiếp” với các nước trên thế giớilương thực của công để những người buôn bán đó độ qua đó cho thấy tư tưởng nhân đạo “thương người nhưnhật, chờ khi thuận gió cho được tùy tiện (ở lại hay thể thương thân” của dân tộc ta từ ngàn đời nay. Đâyđi)”.5 Tiếp nối những tư tưởng của vua Gia Long, tới là tư tưởng, tầm nhìn chính trị hoàn toàn mới và chưađời vua Minh Mạng, các chính sách cứu nạn biển tiếp hề xuất hiện trong các triều đại trước ở nước ta. Tiếptục được hoàn thiện. Năm Canh Thìn đời Minh Mạng thu những tư tưởng này của Gia Long - Minh Mạng,thứ nh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách cứu nạn trên biển của nhà Nguyễn đối với người nước ngoài dưới thời vua Gia Long (1802-1820) và Minh Mạng (1820-1841)Nghiên cứu - Trao đổi CHÍNH SÁCH CỨU NẠN TRÊN BIỂN của NHÀ NGUYỄN ĐỐI VỚI NGƯỜI NƯỚC NGOÀI DƯỚI THỜI VUA GIA LONG (1802 - 1820) VÀ MINH MẠNG (1820 - 1841) ? PHẠM THỊ THƠM * V ùng biển Đông Việt Nam là khu vực chịu nhiều thiên tai bão tố, trong lịch sử cũng đã ghi chép rất nhiều về vấn đề thiên tai khu vực ven biểnViệt Nam. Đồng thời, trong lịch sử khi mà kỹ thuật đibiển nói chung còn chưa phát triển, nhất là phươngtiện đi biển còn thô sơ, khó chống đỡ nổi những cơnbão ngoài biển khơi. Cho nên, thuyền bè các nướcđi qua khu vực Biển Đông thường gặp nạn, chính vìvậy trong lịch sử Việt Nam các triều đại đã thực hiệnchính sách cứu nạn trên biển, nhất là thời kỳ nhàNguyễn. Bài viết này chủ yếu khảo cứu về chính sáchcứu nạn trên biển đối với người nước ngoài dưới haithời vua Gia Long (1802 - 1820) và thời Minh Mạng 400 dặm, rộng 20 dặm, ở giữa biển khoảng từ cửa biển(1820 - 1841). Trong đó chúng tôi muốn nhấn mạnh Đại Chiêm kéo đến cửa biển Quyết Mông. Gió tây namrằng, việc cứu nạn trên biển đối với người nước ngoài thuyền đi vào trong sẽ mắc cạn, gió đông bắc mà thuyềnkhông chỉ thể hiện tính nhân văn của chính quyền đi lại cũng bị tắc lại ở đó. Đều bị chết đói, của cải phải bỏnhà Nguyễn, mà còn thể hiện việc thực thi hoạt động lại…”.1 Sau đó trong Phủ biên tạp lục, Lê Quý Đôn viết:chủ quyền của Việt Nam trên Biển Đông trong lịch sử. “Các thuyền ngoại phiên bị bão thường đậu ở đảo này 1. Sự ra đời của chính sách cứu nạn của nhà (Hoàng Sa)”.2 Tuy nhiên thời kỳ này các ghi chép chủNguyễn đối với người nước ngoài yếu ghi lại sự việc các vụ đắm tàu trong khi đó hoạt động quan trọng là cứu người bị nạn lại không thấy Trong lịch sử dân tộc, biển luôn giữ một vai trò được ghi chép cụ thể. Trong Đại Nam thực lục tiềnquan trọng đối với các triều đại phong kiến. Từ cư dân biên, các sự việc cứu giúp người bị nạn trên biển đượccủa các nền văn hóa Đông Sơn, Sa Huỳnh, Champa ghi chép không nhiều và khá sơ lược.3 Những ghitới các triều đại phong kiến Đinh, Lý, Trần, Lê đã vươn chép của Đỗ Bá đã cho thấy các chúa Nguyễn chưara làm chủ biển khơi. có “sự can thiệp đáng kể nào” đối với các thuyền buôn Ở thế kỷ XVII, dưới thời kỳ trị vì của các chúa và thương nhân bị nạn trên vùng quần đảo Hoàng SaNguyễn, các ghi chép về tai nạn trên biển xuất hiện cũng như Trường Sa. Qua đó càng thấy rằng sự quancòn khá khiêm tốn. Trong bản Toàn tập An Nam lộ tâm và các hoạt động cứu nạn thời kỳ này của triềudo một nhà Nho thời Lê sao chép có ghi rõ niên đại đình đã dần hình thành nhưng chưa trở thành chínhChính Hòa 7 (1686) phần bản đồ Phủ Quảng Ngãi sách cụ thể, các hoạt động cứu nạn còn lẻ tẻ, chưacó chú thích bằng chữ Nôm: “Bãi cát vàng phỏng dài tập trung.* Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.48 Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi Ñaø Naüng Nghiên cứu - Trao đổi Dưới triều Nguyễn thời kỳ Gia Long - Minh Mạng, Có thể thấy thời kỳ này các ghi chép về những vụnhận thức về vị thế biển được nâng lên thêm một đắm tàu và sự giúp đỡ của triều đình xuất hiện nhiềubước với việc đề ra các chính sách cụ thể và toàn diện hơn so với thời các chúa Nguyễn. Tới thời kỳ trị vì củadành riêng cho những người bị nạn trên biển. Cả hai vua Minh Mạng, mọi vụ đắm tàu đều được triều đìnhvị vua này đều coi trọng biển, ý thức về biển của hai chẩn cấp trừ những người phạm tội, vua yêu cầu cácngười không chỉ bó hẹp trong việc phát triển ngoại quan địa phương phải hỏi rõ thông tin về những nạnthương mà còn bao gồm cả ý thức về chủ quyền trên nhân bị nạn để đưa ra mức chẩn cấp phù hợp. Nhữngbiển, mối quan hệ bang giao với các nước và lòng quy định trong chính sách giúp người bị nạn của vuanhân đạo giữa con người với con người. Vua Gia Long Gia Long và Minh Mạng đã cho thấy một bước tiếncho rằng: “thiên tai lưu hành xưa nay đời nào cũng dài kể từ thời chúa Nguyễn. Thời kỳ này, chính sáchcó”, vì vậy “giúp người cùng thương kẻ thiếu là việc cứu nạn đã trở thành một bộ phận không thể tách rờiđầu tiên của lòng nhân chính”.4 Năm 1803, Gia Long trong các chính sách hướng về biển khơi, trong hoạtnăm thứ 2 chuẩn định rằng: “Những thuyền buôn bị động xác lập chủ quyền trên biển thông qua chínhbão, vỡ thuyền, của cải mất hết, đó là nhà buôn bị nạn. sách cứu giúp người bị nạn. Bên cạnh đó, Gia Long vàQuan sở tại nên căn cứ vào số nhân khẩu trong thuyền Minh Mạng còn coi các hoạt động cứu nạn là “chínhlà bao nhiêu mà cấp phát cho mỗi người một tháng sách ngoại giao gián tiếp” với các nước trên thế giớilương thực của công để những người buôn bán đó độ qua đó cho thấy tư tưởng nhân đạo “thương người nhưnhật, chờ khi thuận gió cho được tùy tiện (ở lại hay thể thương thân” của dân tộc ta từ ngàn đời nay. Đâyđi)”.5 Tiếp nối những tư tưởng của vua Gia Long, tới là tư tưởng, tầm nhìn chính trị hoàn toàn mới và chưađời vua Minh Mạng, các chính sách cứu nạn biển tiếp hề xuất hiện trong các triều đại trước ở nước ta. Tiếptục được hoàn thiện. Năm Canh Thìn đời Minh Mạng thu những tư tưởng này của Gia Long - Minh Mạng,thứ nh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Phát triển Kinh tế - Xã hội Chính sách cứu nạn trên biển Thời vua Gia Long Vua Minh Mạng Chính sách văn hóa dưới triều NguyễnTài liệu có liên quan:
-
Đặc điểm nghệ thuật múa của người Tà Ôi
6 trang 45 0 0 -
Vua Minh Mạng với việc đảo vũ (cầu mưa)
5 trang 33 0 0 -
Biến đổi văn hóa gia đình thực trạng và giải pháp
4 trang 31 0 0 -
Tạp chí Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng: Số 82
72 trang 31 0 0 -
Tâm thức về biển trong hò Bả Trạo ở Nam Trung Bộ
8 trang 26 0 0 -
Thử đề xuất hướng giải quyết các tranh luận về một số nội dung của truyện cổ dân gian
5 trang 25 0 0 -
5 trang 23 0 0
-
Hội An - Champa trong mạng lưới thương mại Á châu (thế kỷ X - XIII)
12 trang 23 0 0 -
Trai đàn dưới triều Minh Mạng (1820 – 1840)
3 trang 23 0 0 -
Lễ hội dân gian người Việt ở ven biển tỉnh Ninh Thuận
8 trang 22 0 0