Chính sách dân tộc – một nguyên nhân tan rã của Liên bang Xô Viết
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 627.78 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Liên bang Xô Viết (gọi tắt là Liên Xô) tan rã tháng 12/1991, 15 nước cộng hoà trong liên bang tuyên bố độc lập, 11 nước liên kết với nhau hình thành nên cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG). Bài viết đề cập khái quát về chính sách dân tộc ở Liên Xô từ thời Tổng Bí thư Stalin đến Gorbachov.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách dân tộc – một nguyên nhân tan rã của Liên bang Xô Viết 342 CHÍNH SÁCH DÂN TỘC – MỘT NGUYÊN NHÂN TAN RÃ CỦA LIÊN BANG XÔ VIẾT SV. Trần Quốc Giang ThS. Nguyễn Thế Hồng Tóm tắt. Liên bang Xô Viết (gọi tắt là Liên Xô) tan rã tháng 12/1991,15 nướccộng hoà trong liên bang tuyên bố độc lập, 11 nước liên kết với nhau hình thành nêncộng đồng các quốc gia độc lập (SNG). Đây là hậu quả của sự khủng hoảng kinh tế,chính trị, xã hội kéo dài từ nhiều thập kỉ ở Liên Xô. Một trong những nhân tố sụp đổ làdo chính sách về dân tộc mắc nhiều sai lầm không được sửa chữa kịp thời và triệt đểtừ thời I.V. Stalin đến M.S.Gorbachov.1. Mở đầu Ngày 30/12/1922, trên cơ sở tự nguyện của các dân tộc, liên bang Cộng hòa xãhội chủ nghĩa Xô Viết ra đời, đó là thắng lợi quan trọng trong chính sách dân tộcLêninnít. Một trong những đặc điểm quan trọng của Liên Xô là có nhiều dân tộc cùngsinh sống, trong đó phần lớn là người Nga, còn lại nhiều dân tộc thiểu số sống ở nhữngmiền biên thùy khá xa thủ đô Moscow. Lênin và sau đó là các vị Tổng Bí thư kế nhiệmđã rất chú trọng giải quyết vấn đề dân tộc, các ông đã đưa ra những quan điểm trongthực hiện chính sách dân tộc ở Liên Xô qua các Đại Đại hội VIII Đảng Cộng sản Nga(3/1919), lần X (3/1921), lần XII (4/1923), lần VIII (1/1936). Tuy nhiên, trong quátrình thực hiện chính sách dân tộc, Liên Xô đã vấp phải một số sai lầm nghiêm trọngvề vấn đề này và trở thành một trong những nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của liênbang Xô Viết. Bài viết đề cập khái quát về chính sách dân tộc ở Liên Xô từ thời Tổng Bí thưStalin đến Gorbachov.2. Nội dung chính 2.1. Khái quát về chính sách dân tộc của Liên Xô qua các đời Tổng Bí thư 2.1.1. Thời kì I.V.Stalin (1924-1953) Ngày 3/4/1922, Stalin được bầu làm Tổng bí thư ban chấp hành Trung ươngĐảng, cao ủy viên Hội đồng dân tộc và ủy viên ban kiểm tra công – nông. Trong 10năm đầu, về cơ bản Stalin vẫn chấp nhận những chính sách dân tộc do Lênin đề ratrước đó nhưng về sau đã xa rời từng bước. Thời kì Stalin cầm quyền đã thực hiện 2 lần chính sách cưỡng bức di dân. Lầnthứ nhất vào năm 1929 với khẩu hiệu tập thể hóa toàn diện, Stalin đã sử dụng nhữngbiện pháp cưỡng chế đối với những cán bộ dân tộc ít người có tinh thần dân tộc. Đếnnăm 1930, trong thời kì cải tạo xã hội chủ nghĩa, Liên Xô đã phát động phong trào tiêudiệt phú nông, tiến hành thanh trừng các phần tử chống đối, trong nghị quyết ngày5/1/1930 Ban chấp hành Trung ương Đảng nêu “hoàn thành tập thể hóa toàn bộ nềnnông nghiệp và thủ tiêu culắc (phú nông) với tư cách là một giai cấp”28. Theo đó, đưacác phú nông chống đối vào trại tập trung hoặc ra khỏi nơi cư trú tới những miền xavắng ở phía Bắc và Sibir. Điều này, trái với tinh thần tập thể hóa nông nghiệp phải dựatrên tinh thần tự nguyện.28 Nguyễn Quốc Hùng - Nguyễn Thị Thư, 2002, Lược sử Liên Bang Nga 1917-1991, Nxb Giáo dục, Hà Nội,tr.90. 343 Đợt di dân lần hai diễn ra vào thời kì cuộc chiến tranh vệ quốc (1941 – 1945).Trong các văn kiện, sắc lệnh chính thức lúc bấy giờ nguyên nhân của các đợt di dâncác dân tộc ít người được lí giải là nhà nước muốn cố gắng giảm bớt căng thẳng dântộc ở nhiều vùng của đất nước nhằm ổn định tình hình chính trị, tiêu diệt thổ phỉ, trừngtrị những kẻ phản bội theo phát xít chống lại nhân dân và chính quyền Xô Viết. Trongthời kì này, một số dân tộc ở Bắc Kavkaz, vùng Volga như Chechnya, Balkar,Karmuk…bị chuyển sang phía Đông vì lí do hợp tác với phát xít. Người Đức ở Nga làmột cộng đồng lớn, sống tập trung chủ yếu ở hạ lưu sông Volga, họ được chuyển sangphía Đông theo sắc lệnh ngày 28/8/1941 vì lí do an ninh. Người Do Thái bị kì thị, kếttội quy lụy phương Tây, hoạt động lật đổ và gián điệp. Stalin đã từng công khai đề cao vai trò của người Nga “Dân tộc Nga đã giànhđược trong cuộc chiến tranh này (Chiến tranh thế giới thứ hai) quyền được công nhậnlà người dẫn dắt của toàn liên bang” 29, hay tại buổi tiệc mừng chiến thắng ngày24/5/1945 Stalin đã giành lời ca ngợi nhân dân Nga và dân tộc Nga “Tôi (Stalin) xinnâng cốc chúc mừng sức khoẻ của nhân dân Xô Viết chúng ta và trước hết chúc mừngsức khỏe nhân dân Nga…Vì đó là dân tộc lỗi lạc nhất trong tất cả các dân tộc hợpthành liên bang Xô Viết...Vì trong tất cả các dân tộc trên đất nước chúng ta, nhân dânNga đã được nơi nơi, người người công nhận là lực lượng lãnh đạo của Liên Xô trongcuộc đấu tranh này…vì nhân dân Nga rất xuất chúng với trí tuệ sáng suốt, ý chí kiêncường đức tính nhẫn nại…” 30. Trong thời kì Stalin nắm quyền, những mâu thuẫn dântộc ở Liên Xô bắt đầu có biểu hiện gay gắt nhưng nó đã bị che đậy bởi việc xác lập thểchế tập trung cao độ. Đặc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách dân tộc – một nguyên nhân tan rã của Liên bang Xô Viết 342 CHÍNH SÁCH DÂN TỘC – MỘT NGUYÊN NHÂN TAN RÃ CỦA LIÊN BANG XÔ VIẾT SV. Trần Quốc Giang ThS. Nguyễn Thế Hồng Tóm tắt. Liên bang Xô Viết (gọi tắt là Liên Xô) tan rã tháng 12/1991,15 nướccộng hoà trong liên bang tuyên bố độc lập, 11 nước liên kết với nhau hình thành nêncộng đồng các quốc gia độc lập (SNG). Đây là hậu quả của sự khủng hoảng kinh tế,chính trị, xã hội kéo dài từ nhiều thập kỉ ở Liên Xô. Một trong những nhân tố sụp đổ làdo chính sách về dân tộc mắc nhiều sai lầm không được sửa chữa kịp thời và triệt đểtừ thời I.V. Stalin đến M.S.Gorbachov.1. Mở đầu Ngày 30/12/1922, trên cơ sở tự nguyện của các dân tộc, liên bang Cộng hòa xãhội chủ nghĩa Xô Viết ra đời, đó là thắng lợi quan trọng trong chính sách dân tộcLêninnít. Một trong những đặc điểm quan trọng của Liên Xô là có nhiều dân tộc cùngsinh sống, trong đó phần lớn là người Nga, còn lại nhiều dân tộc thiểu số sống ở nhữngmiền biên thùy khá xa thủ đô Moscow. Lênin và sau đó là các vị Tổng Bí thư kế nhiệmđã rất chú trọng giải quyết vấn đề dân tộc, các ông đã đưa ra những quan điểm trongthực hiện chính sách dân tộc ở Liên Xô qua các Đại Đại hội VIII Đảng Cộng sản Nga(3/1919), lần X (3/1921), lần XII (4/1923), lần VIII (1/1936). Tuy nhiên, trong quátrình thực hiện chính sách dân tộc, Liên Xô đã vấp phải một số sai lầm nghiêm trọngvề vấn đề này và trở thành một trong những nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của liênbang Xô Viết. Bài viết đề cập khái quát về chính sách dân tộc ở Liên Xô từ thời Tổng Bí thưStalin đến Gorbachov.2. Nội dung chính 2.1. Khái quát về chính sách dân tộc của Liên Xô qua các đời Tổng Bí thư 2.1.1. Thời kì I.V.Stalin (1924-1953) Ngày 3/4/1922, Stalin được bầu làm Tổng bí thư ban chấp hành Trung ươngĐảng, cao ủy viên Hội đồng dân tộc và ủy viên ban kiểm tra công – nông. Trong 10năm đầu, về cơ bản Stalin vẫn chấp nhận những chính sách dân tộc do Lênin đề ratrước đó nhưng về sau đã xa rời từng bước. Thời kì Stalin cầm quyền đã thực hiện 2 lần chính sách cưỡng bức di dân. Lầnthứ nhất vào năm 1929 với khẩu hiệu tập thể hóa toàn diện, Stalin đã sử dụng nhữngbiện pháp cưỡng chế đối với những cán bộ dân tộc ít người có tinh thần dân tộc. Đếnnăm 1930, trong thời kì cải tạo xã hội chủ nghĩa, Liên Xô đã phát động phong trào tiêudiệt phú nông, tiến hành thanh trừng các phần tử chống đối, trong nghị quyết ngày5/1/1930 Ban chấp hành Trung ương Đảng nêu “hoàn thành tập thể hóa toàn bộ nềnnông nghiệp và thủ tiêu culắc (phú nông) với tư cách là một giai cấp”28. Theo đó, đưacác phú nông chống đối vào trại tập trung hoặc ra khỏi nơi cư trú tới những miền xavắng ở phía Bắc và Sibir. Điều này, trái với tinh thần tập thể hóa nông nghiệp phải dựatrên tinh thần tự nguyện.28 Nguyễn Quốc Hùng - Nguyễn Thị Thư, 2002, Lược sử Liên Bang Nga 1917-1991, Nxb Giáo dục, Hà Nội,tr.90. 343 Đợt di dân lần hai diễn ra vào thời kì cuộc chiến tranh vệ quốc (1941 – 1945).Trong các văn kiện, sắc lệnh chính thức lúc bấy giờ nguyên nhân của các đợt di dâncác dân tộc ít người được lí giải là nhà nước muốn cố gắng giảm bớt căng thẳng dântộc ở nhiều vùng của đất nước nhằm ổn định tình hình chính trị, tiêu diệt thổ phỉ, trừngtrị những kẻ phản bội theo phát xít chống lại nhân dân và chính quyền Xô Viết. Trongthời kì này, một số dân tộc ở Bắc Kavkaz, vùng Volga như Chechnya, Balkar,Karmuk…bị chuyển sang phía Đông vì lí do hợp tác với phát xít. Người Đức ở Nga làmột cộng đồng lớn, sống tập trung chủ yếu ở hạ lưu sông Volga, họ được chuyển sangphía Đông theo sắc lệnh ngày 28/8/1941 vì lí do an ninh. Người Do Thái bị kì thị, kếttội quy lụy phương Tây, hoạt động lật đổ và gián điệp. Stalin đã từng công khai đề cao vai trò của người Nga “Dân tộc Nga đã giànhđược trong cuộc chiến tranh này (Chiến tranh thế giới thứ hai) quyền được công nhậnlà người dẫn dắt của toàn liên bang” 29, hay tại buổi tiệc mừng chiến thắng ngày24/5/1945 Stalin đã giành lời ca ngợi nhân dân Nga và dân tộc Nga “Tôi (Stalin) xinnâng cốc chúc mừng sức khoẻ của nhân dân Xô Viết chúng ta và trước hết chúc mừngsức khỏe nhân dân Nga…Vì đó là dân tộc lỗi lạc nhất trong tất cả các dân tộc hợpthành liên bang Xô Viết...Vì trong tất cả các dân tộc trên đất nước chúng ta, nhân dânNga đã được nơi nơi, người người công nhận là lực lượng lãnh đạo của Liên Xô trongcuộc đấu tranh này…vì nhân dân Nga rất xuất chúng với trí tuệ sáng suốt, ý chí kiêncường đức tính nhẫn nại…” 30. Trong thời kì Stalin nắm quyền, những mâu thuẫn dântộc ở Liên Xô bắt đầu có biểu hiện gay gắt nhưng nó đã bị che đậy bởi việc xác lập thểchế tập trung cao độ. Đặc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chính sách dân tộc Liên bang Xô Viết Dân tộc Nga Quyền dân tộc tự quyết Quan hệ dân tộcTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về dân tộc và tôn giáo: Phần 1
46 trang 198 0 0 -
5 trang 154 0 0
-
8 trang 142 0 0
-
Quan hệ ngôn ngữ ở Việt Nam – Thực trạng và những vấn đề đặt ra
9 trang 125 0 0 -
Quản lý nhà nước về dân tộc trên địa bàn tỉnh Bình Phước
7 trang 52 0 0 -
6 trang 41 0 0
-
6 trang 41 0 0
-
Chính sách dân tộc trong thời kỳ đổi mới: Thành tựu đạt được và một số vấn đề cần thực hiện
5 trang 39 0 0 -
Ebook Hỏi - đáp về công tác dân tộc của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam: Phần 2
56 trang 37 0 0 -
Những nhân tố cơ bản tác động đến sự phát triển các dân tộc của tỉnh Thái Nguyên hiện nay
8 trang 37 0 0