Chính sách Kích cầu trong hoàn cảnh Việt Nam (bản thảo)
Số trang: 34
Loại file: pdf
Dung lượng: 543.96 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bối cảnh tình hình kinh tế thế giới ngày càng khó khăn, Chính phủ Việt Nam dự kiến có kế hoạch sử dụng khoảng 6 tỷ USD để kích cầu đầu tư và tiêu dùng. Trong bài nghiên cứu này chúng tôi tập trung vào giải quyết ba câu hỏi
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách Kích cầu trong hoàn cảnh Việt Nam (bản thảo)Trung tâm Nghiên cứu Chính sách và Phát triển Trung tâm Phân tích và Dự báoDevelopment and Policies Research Center Center for Analysis and Forecasting(DEPOCEN) (CAF)216 Trần Quang Khải 1 Liễu GiaiHà Nội Hà Nội Chính sách Kích cầu trong hoàn cảnh Việt Nam (Bản dự thảo – ngày 3/3/2009) Nguyễn Ngọc Anh Trung tâm Nghiên cứu Chính sách và Phát triển (DEPOCEN) Nguyễn Thắng Trung tâm Phân tích và Dự báo (CAF-VASS) Nguyễn Đức Nhật Trung tâm Nghiên cứu Chính sách và Phát triển (DEPOCEN) Nguyễn Đình Chúc Đại học Aston UniversityTóm lược: Trong bối cảnh tình hình kinh tế thế giới ngày càng khó khăn, Chính phủ ViệtNam dự kiến có kế hoạch sử dụng khoảng 6 tỷ USD để kích cầu đầu tư và tiêu dùng.Trong bài nghiên cứu này chúng tôi tập trung vào giải quyết ba câu hỏi (i) sự cần thiếtcủa gói kích cầu – tại sao chúng ta lại cần kích cầu trong hoàn cảnh hiện nay?; (ii) kíchcầu như thế nào – những nguyên tắc kích cầu để đảm bảo hiệu quả của gói kích cầu; và(iii) Kích cầu vào đâu – dựa trên kinh nghiệm của một số nước trên thế giới. Chúng tôicũng đưa ra các gợi ý chính sách cho gói kích cầu của chính phủ dựa trên các nguyên tắckích cầu cũng như kinh nghiệm thực tiễn tại các nước khác trên thế giới.Ghi chú: Bài viết được thực hiện theo yêu cầu trong khuôn khổ hợp tác giữa Viện Khoa học Xã hội ViệtNam và Ủy ban Kinh tế Quốc hội. Nhóm tác giả xin chân thành cám ơn ý kiến đóng góp quí báu của TS.Lê Hồng Giang, TS. Vương Quân Hoàng, TS. Phạm Quang Ngọc, Đinh Bích Diệp, và chuyên gia BùiTrinh. Do thời gian, trình độ, kiến thức và nguồn lực có hạn, bài viết chắc chắn không tránh khỏi những saisót, các tác giả xin chân thành cảm ơn mọi ý kiến đóng góp để bài viết được hoàn chỉnh hơn. Mọi ý kiếnxin gửi về địa chỉ của tác giả Nguyễn Ngọc Anh ngocanh@depocen.org, anhnguyenlancaster@yahoo.com,hoặc tác giả Nguyễn Thắng nguyenthang98@yahoo.com 1Mục lụcI. LỜI NÓI ĐẦU................................................................................................................. 3 UII. SUY THOÁI KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆT NAM ................... 5II. NGUYÊN TẮC VÀ KINH NGHIỆM KÍCH CẦU TRÊN THẾ GIỚI ....................... 11 2.1 Những nguyên tắc cơ bản để thực hiện gói kích cầu .............................................. 12 2.1.1 Nguyên tắc số 1 – Kích cầu phải kịp thời:....................................................... 12 2.1.2 Nguyên tắc số 2 – Kích cầu phải đúng đối tượng:........................................... 13 2.1.3 Nguyên tắc số 3 – Kích cầu chỉ được thực hiện trong ngắn hạn: .................... 15 2.2 Kinh nghiệm kích cầu trên thế giới......................................................................... 17III. MỘT SỐ GỢI Ý CHÍNH SÁCH TRONG HOÀN CẢNH VIỆT NAM .................... 19 3.1. Đối với người dân .................................................................................................. 20 3.1.1 Người lao động và người nghèo ...................................................................... 21 3.1.2 Người dân nói chung........................................................................................ 23 3.2. Đối với khu vực doanh nghiệp............................................................................... 23 3.3. Đối với các hạng mục chi tiêu của chính phủ trong gói kích cầu .......................... 25 3.4. Kết hợp với chính sách tiền tệ, tỷ giá, khuyến khích xuất khẩu, thu hút đầu tư.... 26 3.5. Giám sát và đánh giá kết quả gói kích cầu............................................................. 27V. LỜI KẾT ...................................................................................................................... 28PHỤ LỤC - Kinh nghiệm kích cầu của một số nước trên thế giới.................................. 30Tài liệu tham khảo ............................................................................................................ 34 2I. LỜI NÓI ĐẦUTheo lý thuyết kinh tế, khi nền kinh tế gặp khó khăn, phát triển quá nóng hoặc suy thoái,thì hai công cụ chính mà chính phủ sẽ dựa vào là (i) chính sách tiền tệ – tăng giảm lãisuất và một số biện pháp khác để điều chỉnh cung tiền trong nền kinh tế và (ii) chính sáchtài khóa – chính sách thuế và chi tiêu của chính phủ (ví dụ như gói kích cầu). Trong kinhtế học, gói kích cầu thường được hiểu là việc sử dụng chính sách tài khóa (miễn giảmthuế, tăng chi tiêu của chính phủ) để hỗ trợ nền kinh tế trong cơn suy thoái. Mục tiêu củabiện pháp kích cầu thông qua chính sách tài khóa là nhằm tăng cường các hoạt động kinhtế trong giai đoạn suy thoái bằng việc làm tăng tổng cầu trong ngắn hạn. Ý tưởng kinh tếcủa gói kích cầu là khi tăng chi tiêu sẽ hạn chế được khả năng tổng cầu sụt giảm hơn nữagây ra đổ vỡ nền kinh tế. Trong giai đoạn suy thoái kinh tế, vấn đề cơ bản của nền kinh tếchính là thiếu hụt cầu, chứ không phải là thiếu năng lực sản xuất. Trong các điều kiệnbình thường, thì chính phủ nên có các biện pháp giúp tăng trưởng dài hạn thông qua nângcao năng lực sản xuất của nền kinh tế. Tu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách Kích cầu trong hoàn cảnh Việt Nam (bản thảo)Trung tâm Nghiên cứu Chính sách và Phát triển Trung tâm Phân tích và Dự báoDevelopment and Policies Research Center Center for Analysis and Forecasting(DEPOCEN) (CAF)216 Trần Quang Khải 1 Liễu GiaiHà Nội Hà Nội Chính sách Kích cầu trong hoàn cảnh Việt Nam (Bản dự thảo – ngày 3/3/2009) Nguyễn Ngọc Anh Trung tâm Nghiên cứu Chính sách và Phát triển (DEPOCEN) Nguyễn Thắng Trung tâm Phân tích và Dự báo (CAF-VASS) Nguyễn Đức Nhật Trung tâm Nghiên cứu Chính sách và Phát triển (DEPOCEN) Nguyễn Đình Chúc Đại học Aston UniversityTóm lược: Trong bối cảnh tình hình kinh tế thế giới ngày càng khó khăn, Chính phủ ViệtNam dự kiến có kế hoạch sử dụng khoảng 6 tỷ USD để kích cầu đầu tư và tiêu dùng.Trong bài nghiên cứu này chúng tôi tập trung vào giải quyết ba câu hỏi (i) sự cần thiếtcủa gói kích cầu – tại sao chúng ta lại cần kích cầu trong hoàn cảnh hiện nay?; (ii) kíchcầu như thế nào – những nguyên tắc kích cầu để đảm bảo hiệu quả của gói kích cầu; và(iii) Kích cầu vào đâu – dựa trên kinh nghiệm của một số nước trên thế giới. Chúng tôicũng đưa ra các gợi ý chính sách cho gói kích cầu của chính phủ dựa trên các nguyên tắckích cầu cũng như kinh nghiệm thực tiễn tại các nước khác trên thế giới.Ghi chú: Bài viết được thực hiện theo yêu cầu trong khuôn khổ hợp tác giữa Viện Khoa học Xã hội ViệtNam và Ủy ban Kinh tế Quốc hội. Nhóm tác giả xin chân thành cám ơn ý kiến đóng góp quí báu của TS.Lê Hồng Giang, TS. Vương Quân Hoàng, TS. Phạm Quang Ngọc, Đinh Bích Diệp, và chuyên gia BùiTrinh. Do thời gian, trình độ, kiến thức và nguồn lực có hạn, bài viết chắc chắn không tránh khỏi những saisót, các tác giả xin chân thành cảm ơn mọi ý kiến đóng góp để bài viết được hoàn chỉnh hơn. Mọi ý kiếnxin gửi về địa chỉ của tác giả Nguyễn Ngọc Anh ngocanh@depocen.org, anhnguyenlancaster@yahoo.com,hoặc tác giả Nguyễn Thắng nguyenthang98@yahoo.com 1Mục lụcI. LỜI NÓI ĐẦU................................................................................................................. 3 UII. SUY THOÁI KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆT NAM ................... 5II. NGUYÊN TẮC VÀ KINH NGHIỆM KÍCH CẦU TRÊN THẾ GIỚI ....................... 11 2.1 Những nguyên tắc cơ bản để thực hiện gói kích cầu .............................................. 12 2.1.1 Nguyên tắc số 1 – Kích cầu phải kịp thời:....................................................... 12 2.1.2 Nguyên tắc số 2 – Kích cầu phải đúng đối tượng:........................................... 13 2.1.3 Nguyên tắc số 3 – Kích cầu chỉ được thực hiện trong ngắn hạn: .................... 15 2.2 Kinh nghiệm kích cầu trên thế giới......................................................................... 17III. MỘT SỐ GỢI Ý CHÍNH SÁCH TRONG HOÀN CẢNH VIỆT NAM .................... 19 3.1. Đối với người dân .................................................................................................. 20 3.1.1 Người lao động và người nghèo ...................................................................... 21 3.1.2 Người dân nói chung........................................................................................ 23 3.2. Đối với khu vực doanh nghiệp............................................................................... 23 3.3. Đối với các hạng mục chi tiêu của chính phủ trong gói kích cầu .......................... 25 3.4. Kết hợp với chính sách tiền tệ, tỷ giá, khuyến khích xuất khẩu, thu hút đầu tư.... 26 3.5. Giám sát và đánh giá kết quả gói kích cầu............................................................. 27V. LỜI KẾT ...................................................................................................................... 28PHỤ LỤC - Kinh nghiệm kích cầu của một số nước trên thế giới.................................. 30Tài liệu tham khảo ............................................................................................................ 34 2I. LỜI NÓI ĐẦUTheo lý thuyết kinh tế, khi nền kinh tế gặp khó khăn, phát triển quá nóng hoặc suy thoái,thì hai công cụ chính mà chính phủ sẽ dựa vào là (i) chính sách tiền tệ – tăng giảm lãisuất và một số biện pháp khác để điều chỉnh cung tiền trong nền kinh tế và (ii) chính sáchtài khóa – chính sách thuế và chi tiêu của chính phủ (ví dụ như gói kích cầu). Trong kinhtế học, gói kích cầu thường được hiểu là việc sử dụng chính sách tài khóa (miễn giảmthuế, tăng chi tiêu của chính phủ) để hỗ trợ nền kinh tế trong cơn suy thoái. Mục tiêu củabiện pháp kích cầu thông qua chính sách tài khóa là nhằm tăng cường các hoạt động kinhtế trong giai đoạn suy thoái bằng việc làm tăng tổng cầu trong ngắn hạn. Ý tưởng kinh tếcủa gói kích cầu là khi tăng chi tiêu sẽ hạn chế được khả năng tổng cầu sụt giảm hơn nữagây ra đổ vỡ nền kinh tế. Trong giai đoạn suy thoái kinh tế, vấn đề cơ bản của nền kinh tếchính là thiếu hụt cầu, chứ không phải là thiếu năng lực sản xuất. Trong các điều kiệnbình thường, thì chính phủ nên có các biện pháp giúp tăng trưởng dài hạn thông qua nângcao năng lực sản xuất của nền kinh tế. Tu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chính sách Kích cầu Kinh tế Việt Nam Kinh tế thế giới Bài giảng kinh tế học Kinh tế học kinh doanh Kinh tế vi mô Hệ thống kinh tếTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 778 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 627 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 582 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 350 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 312 2 0 -
38 trang 287 0 0
-
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 266 0 0 -
Bài giảng Đánh giá kinh tế y tế: Phần 2 - Nguyễn Quỳnh Anh
42 trang 250 0 0 -
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 249 0 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 240 0 0