Chính sách thù lao lao động của doanh nghiệp trong bối cảnh hiện nay ở Việt Nam
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 304.22 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một chính sách thù lao lao động coi trọng yếu tố tài chính, không quan tâm nhiều đến yếu tố phi tài chính sẽ không thu hút, duy trì và phát triển được lực lượng lao động của doanh nghiệp và ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển bền vững của doanh nghiệp. Trong phạm vi bài viết này sẽ giúp các doanh nghiệp xây dựng chính sách thù lao lao động nhằm đạt được các mục tiêu hiện tại cũng như hướng đến các mục tiêu phát triển trong tương lai của doanh nghiệp trong bối cảnh được đề cập ở trên. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách thù lao lao động của doanh nghiệp trong bối cảnh hiện nay ở Việt Nam CHÍNH SÁCH THÙ LAO LAO ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY Ở VIỆT NAM TS. Đỗ Thị Tươi1 Tóm tắt: Cùng với quá trình toàn cầu hoá đang diễn ra trên cả bề rộng lẫn bề sâu là sự phát triển và thay đổi nhanh chóng của công nghệ sản xuất kinh doanh đã và đang ảnh hưởng trực tiếp đến lực lượng lao động của từng quốc gia và trong từng tổ chức, doanh nghiệp. Các vấn đề lớn đó đã và đang làm thay đổi chính sách thù lao lao động của doanh nghiệp. Một chính sách thù lao lao động coi trọng yếu tố tài chính, không quan tâm nhiều đến yếu tố phi tài chính sẽ không thu hút, duy trì và phát triển được lực lượng lao động của doanh nghiệp và ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển bền vững của doanh nghiệp. Trong phạm vi bài viết này sẽ giúp các doanh nghiệp xây dựng chính sách thù lao lao động nhằm đạt được các mục tiêu hiện tại cũng như hướng đến các mục tiêu phát triển trong tương lai của doanh nghiệp trong bối cảnh được đề cập ở trên. Từ khoá: Thù lao lao động, tiền lương, phúc lợi, thù lao phi tài chính Abstract: Along with the ongoing globalization process on both breadth and depth, the rapid development and change of production and business technology has directly affected the labor force of each country, each organization and each company. These big problems have been changing the compensation policies of companies. A compensation policy attaches much importance to financial factors, does not attention to non-financial factors will not attract, maintain and develop the labor force of the enterprise and directly affect the distribution business sustainability. Within the scope of this article, enterprises will help to developing compensation policies to achieving current objectives as well as to target future development goals of companies in the context mentioned above. Keywords: Compensation; wages; benefits; non-financial remuneration. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Hội nhập quốc tế là chủ trương lớn của Đảng ta trong suốt quá trình đổi mới, đó là một chủ trương đúng nhằm phát triển đất nước và nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế. Sự kiện Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) đã đánh dấu sự hội nhập toàn diện của Việt Nam vào kinh tế thế giới. Thêm vào đó, ngày 12/11/2018, Việt Nam đã chính thức gia nhập Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Việc tham gia vào CPTPP giúp Việt Nam nắm bắt và tận dụng tốt hơn các cơ hội do quá trình hội nhập kinh tế khu vực đem lại, đồng thời có thêm điều kiện, tranh thủ hợp tác quốc tế để phục vụ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam. 1 Email: dothituoi@gmail.com, Khoa Quản lý NNL, Trường Đại học Lao động - Xã hội. PHẦN 1. QUẢN TRỊ NHÂN LỰC DOANH NGHIỆP 21 Bên cạnh đó, khoa học công nghệ, dựa trên nền tảng công nghệ số và tích hợp tất cả các công nghệ thông minh để tối ưu hoá quy trình, phương thức sản xuất của cách mạng công nghiệp 4.0 cũng đã tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh và đời sống hàng ngày của người lao động. Cách mạng công nghiệp 4.0 mở cho Việt Nam nhiều cơ hội trong việc nâng cao trình độ, năng lực sản xuất và cạnh tranh trong chuỗi giá trị toàn cầu, tạo ra sự thay đổi lớn về mô hình kinh doanh bền vững, đồng thời đòi hỏi người lao động phải làm chủ được công nghệ sản xuất và luôn có tinh thần sáng tạo trong lao động. Hội nhập và công nghệ số mở ra nhiều cơ hội phát triển cho các doanh nghiệp: thị trường và khách hàng được mở rộng, nhân lực đa dạng và chất lượng cao hơn, công nghệ tiên tiến hơn…. Nếu các doanh nghiệp biết tận dụng cơ hội, thì đây là điều kiện tốt để các doanh nghiệp tăng sức cạnh tranh, mở rộng quy mô, vươn ra thế giới, khẳng định vị thế của mình. Tuy nhiên, hội nhập cũng tạo ra sự cạnh tranh khốc liệt. Hội nhập càng sâu rộng, sẽ càng có nhiều công ty đa quốc gia tham gia vào thị trường trong nước. Các công ty này có nhiều thế mạnh về tài chính, về khoa học công nghệ, về mô hình quản lý… nên họ có ưu thế hơn các doanh nghiệp trong nước. Càng hội nhập sâu rộng, các doanh nghiệp trong nước càng phải đối diện với nhiều sức ép. Nếu không đủ sức cạnh tranh sẽ bị đào thải. Trước sức ép đó, chính sách thù lao lao động là một trong những chính sách quan trọng để luôn luôn duy trì và sở hữu một lực lượng lao động sẵn sàng đáp ứng những thay đổi trong chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. Sở hữu một nguồn nhân lực chất lượng cao chính là chìa khoá thành công của các doanh nghiệp trong thời kỳ hội nhập. Để có được điều này, doanh nghiệp cần chú trọng đến tiền lương, các chế độ khuyến khích tài chính, các chế độ phúc lợi cho người lao động và các yếu tố thù lao phi tài chính. Mặt khác, tiền lương, khuyến khích tài chính và các chế độ phúc lợi còn giúp thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao từ thị trường lao động vào doanh nghiệp, đồng thời tránh tình trạng chảy máu chất xám của doanh nghiệp. Thêm vào đó, hội nhập và công nghệ làm thay đổi cơ cấu và có thể làm gia tăng sự dịch chuyển lao động từ nước ngoài vào trong nước; cơ cấu nhân lực sẽ thay đổi theo hướng tăng tỷ trọng lao động tri thức, giảm lao động giản đơn. Do đó, các doanh nghiệp muốn tuyển dụng được lao động thì cũng cần phải có những chính sách đãi ngộ hợp lý. Điều này tác động đến chính sách thù lao lao động của doanh nghiệp, trong đó tiền lương phải được xem xét một cách hợp lý để có thể thu hút và giữ chân người lao động, bởi lợi ích kinh tế vẫn được đặt lên hàng đầu và cao hơn đối với các lợi ích khác khi đại đa số người lao động đang có nhu cầu nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của bản thân và gia đình. Nhưng tăng lương, tiền lương cao chưa hẳn đã thu hút và giữ chân được ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách thù lao lao động của doanh nghiệp trong bối cảnh hiện nay ở Việt Nam CHÍNH SÁCH THÙ LAO LAO ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY Ở VIỆT NAM TS. Đỗ Thị Tươi1 Tóm tắt: Cùng với quá trình toàn cầu hoá đang diễn ra trên cả bề rộng lẫn bề sâu là sự phát triển và thay đổi nhanh chóng của công nghệ sản xuất kinh doanh đã và đang ảnh hưởng trực tiếp đến lực lượng lao động của từng quốc gia và trong từng tổ chức, doanh nghiệp. Các vấn đề lớn đó đã và đang làm thay đổi chính sách thù lao lao động của doanh nghiệp. Một chính sách thù lao lao động coi trọng yếu tố tài chính, không quan tâm nhiều đến yếu tố phi tài chính sẽ không thu hút, duy trì và phát triển được lực lượng lao động của doanh nghiệp và ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển bền vững của doanh nghiệp. Trong phạm vi bài viết này sẽ giúp các doanh nghiệp xây dựng chính sách thù lao lao động nhằm đạt được các mục tiêu hiện tại cũng như hướng đến các mục tiêu phát triển trong tương lai của doanh nghiệp trong bối cảnh được đề cập ở trên. Từ khoá: Thù lao lao động, tiền lương, phúc lợi, thù lao phi tài chính Abstract: Along with the ongoing globalization process on both breadth and depth, the rapid development and change of production and business technology has directly affected the labor force of each country, each organization and each company. These big problems have been changing the compensation policies of companies. A compensation policy attaches much importance to financial factors, does not attention to non-financial factors will not attract, maintain and develop the labor force of the enterprise and directly affect the distribution business sustainability. Within the scope of this article, enterprises will help to developing compensation policies to achieving current objectives as well as to target future development goals of companies in the context mentioned above. Keywords: Compensation; wages; benefits; non-financial remuneration. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Hội nhập quốc tế là chủ trương lớn của Đảng ta trong suốt quá trình đổi mới, đó là một chủ trương đúng nhằm phát triển đất nước và nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế. Sự kiện Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) đã đánh dấu sự hội nhập toàn diện của Việt Nam vào kinh tế thế giới. Thêm vào đó, ngày 12/11/2018, Việt Nam đã chính thức gia nhập Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Việc tham gia vào CPTPP giúp Việt Nam nắm bắt và tận dụng tốt hơn các cơ hội do quá trình hội nhập kinh tế khu vực đem lại, đồng thời có thêm điều kiện, tranh thủ hợp tác quốc tế để phục vụ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam. 1 Email: dothituoi@gmail.com, Khoa Quản lý NNL, Trường Đại học Lao động - Xã hội. PHẦN 1. QUẢN TRỊ NHÂN LỰC DOANH NGHIỆP 21 Bên cạnh đó, khoa học công nghệ, dựa trên nền tảng công nghệ số và tích hợp tất cả các công nghệ thông minh để tối ưu hoá quy trình, phương thức sản xuất của cách mạng công nghiệp 4.0 cũng đã tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh và đời sống hàng ngày của người lao động. Cách mạng công nghiệp 4.0 mở cho Việt Nam nhiều cơ hội trong việc nâng cao trình độ, năng lực sản xuất và cạnh tranh trong chuỗi giá trị toàn cầu, tạo ra sự thay đổi lớn về mô hình kinh doanh bền vững, đồng thời đòi hỏi người lao động phải làm chủ được công nghệ sản xuất và luôn có tinh thần sáng tạo trong lao động. Hội nhập và công nghệ số mở ra nhiều cơ hội phát triển cho các doanh nghiệp: thị trường và khách hàng được mở rộng, nhân lực đa dạng và chất lượng cao hơn, công nghệ tiên tiến hơn…. Nếu các doanh nghiệp biết tận dụng cơ hội, thì đây là điều kiện tốt để các doanh nghiệp tăng sức cạnh tranh, mở rộng quy mô, vươn ra thế giới, khẳng định vị thế của mình. Tuy nhiên, hội nhập cũng tạo ra sự cạnh tranh khốc liệt. Hội nhập càng sâu rộng, sẽ càng có nhiều công ty đa quốc gia tham gia vào thị trường trong nước. Các công ty này có nhiều thế mạnh về tài chính, về khoa học công nghệ, về mô hình quản lý… nên họ có ưu thế hơn các doanh nghiệp trong nước. Càng hội nhập sâu rộng, các doanh nghiệp trong nước càng phải đối diện với nhiều sức ép. Nếu không đủ sức cạnh tranh sẽ bị đào thải. Trước sức ép đó, chính sách thù lao lao động là một trong những chính sách quan trọng để luôn luôn duy trì và sở hữu một lực lượng lao động sẵn sàng đáp ứng những thay đổi trong chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. Sở hữu một nguồn nhân lực chất lượng cao chính là chìa khoá thành công của các doanh nghiệp trong thời kỳ hội nhập. Để có được điều này, doanh nghiệp cần chú trọng đến tiền lương, các chế độ khuyến khích tài chính, các chế độ phúc lợi cho người lao động và các yếu tố thù lao phi tài chính. Mặt khác, tiền lương, khuyến khích tài chính và các chế độ phúc lợi còn giúp thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao từ thị trường lao động vào doanh nghiệp, đồng thời tránh tình trạng chảy máu chất xám của doanh nghiệp. Thêm vào đó, hội nhập và công nghệ làm thay đổi cơ cấu và có thể làm gia tăng sự dịch chuyển lao động từ nước ngoài vào trong nước; cơ cấu nhân lực sẽ thay đổi theo hướng tăng tỷ trọng lao động tri thức, giảm lao động giản đơn. Do đó, các doanh nghiệp muốn tuyển dụng được lao động thì cũng cần phải có những chính sách đãi ngộ hợp lý. Điều này tác động đến chính sách thù lao lao động của doanh nghiệp, trong đó tiền lương phải được xem xét một cách hợp lý để có thể thu hút và giữ chân người lao động, bởi lợi ích kinh tế vẫn được đặt lên hàng đầu và cao hơn đối với các lợi ích khác khi đại đa số người lao động đang có nhu cầu nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của bản thân và gia đình. Nhưng tăng lương, tiền lương cao chưa hẳn đã thu hút và giữ chân được ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chính sách thù lao lao động Thù lao lao động Lao động tiền lương Thù lao phi tài chính Công nghệ sản xuất kinh doanhTài liệu có liên quan:
-
115 trang 41 0 0
-
KPI chuyên viên Quản trị nhân sự - LĐTL
3 trang 34 0 0 -
80 trang 32 0 0
-
Bài giảng Quản trị nhân lực - Bài 6: Thù lao lao động
32 trang 31 0 0 -
Thông tư 31/2007/TT-BKHCN của Bộ Khoa học và Công nghệ
3 trang 30 0 0 -
Chính sách đối với người lao động và các văn bản về lao động tiền lương: Phần 1
297 trang 27 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị nhân lực: Phần 2
97 trang 25 0 0 -
Giáo trình Lao động tiền lương (Ngành: Kế toán - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1
80 trang 25 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực - Chương 8: Thù lao lao động
30 trang 24 0 0 -
Thông tư liên tịch số 105/2005/TTLT-BNV-BTC
4 trang 24 0 0