Chính sách thúc đẩy học tập suốt đời của Hàn quốc và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 504.80 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đề cập tới chính sách thúc đẩy học tập suốt đời tại Hàn Quốc. Qua đó, từ những kinh nghiệm trong việc thúc đẩy chính sách HTSĐ tại Hàn Quốc, rút ra được những bài học để vận dụng cho việc phát triển quan điểm HTSĐ tại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách thúc đẩy học tập suốt đời của Hàn quốc và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam GIÁO DỤC NƯỚC NGOÀI CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY HỌC TẬP SUỐT ĐỜI CỦA HÀN QUỐC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM PHẠM THỊ KIM PHƯỢNG - PHẠM TUYẾT NHUNG Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Tóm tắt: Hàn Quốc và Việt Nam cùng nằm trong khu vực Châu Á Thái Bình Dương, đồng thời có nhiều nét tươngđồng về văn hóa, truyền thống. Việc nghiên cứu, tìm hiểu các chính sách và thành tựu về học tập suốt đời (HTSĐ) của HànQuốc có thể giúp các nhà nghiên cứu, hoạch định chính sách của Việt Nam có điều kiện so sánh với thực tiễn tại Việt Namđể rút ra những bài học phù hợp. Bài viết đề cập tới chính sách thúc đẩy HTSĐ tại Hàn Quốc. Qua đó, từ những kinh nghiệmtrong việc thúc đẩy chính sách HTSĐ tại Hàn Quốc, rút ra được những bài học để vận dụng cho việc phát triển quan điểmHTSĐ tại Việt Nam. Từ khóa: Học tập suốt đời; xã hội học tập; chính sách; giáo dục. (Nhận bài ngày 20/4/2016; Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa ngày 03/6/2016; Duyệt đăng ngày 24/6/2016) 1. Đặt vấn đề quốc gia đối với việc thúc đẩy HTSĐ. Mục đích của luật Tại Châu Á, Hàn Quốc được xem là nước có nền kinh là để cung cấp cho tất cả mọi người cơ hội học tập phùtế và giáo dục phát triển vượt bậc. Mục tiêu chính của nền hợp ở bất cứ lúc nào, vào bất cứ nơi nào, nhằm cải thiệngiáo dục của Hàn Quốc hiện nay là nhằm xây dựng một chất lượng cuộc sống và góp phần phát triển xã hội.nền giáo dục mở, tạo cơ hội cho mọi người được HTSĐ Luật GDSĐ cũng yêu cầu nhà nước và chính quyền địađể các cá nhân trong xã hội có thể trở thành những con phương phải đảm bảo cho việc hỗ trợ các hoạt động họcngười mới có đủ tri thức, năng lực đáp ứng được những tập liên tục của mọi công dân. Đối với Chính phủ Hànđòi hỏi của xã hội thông tin và toàn cầu hóa. Bí quyết của Quốc, một trong những mục tiêu ưu tiên hàng đầu củaHàn Quốc là đã tạo lập được một hệ thống cơ chế, chính quốc gia là cải thiện chất lượng cuộc sống cho tất cả mọisách đồng bộ và hiệu quả vào phát triển HTSĐ. Trong đó, người thông qua việc cung cấp đầy đủ các hoạt độngđặc biệt nhấn mạnh và tập trung vào việc cung cấp cơ học tập liên tục bằng cách xây dựng một đất nước theohội học tập thường xuyên cho người dân và xây dựng xã định hướng học tập. Từ quan điểm xã hội là tăng cườnghội học tập (XHHT). Trong khi đó, ở Việt Nam, các vấn đề năng lực học tập cho cộng đồng và cho các cá nhân, tạovề HTSĐ còn chưa được đi sâu nghiên cứu nhiều. Chính ra sự gắn kết xã hội bằng các phương tiện HTSĐ. Songvì vậy, việc tìm hiểu kinh nghiệm thúc đẩy chính sách song với đó là tập trung bồi dưỡng và phát triển đội ngũHTSĐ tại Hàn Quốc là rất cần thiết. Đây chính là những tri thức nhằm tăng cường năng lực cạnh tranh của quốcbài học quý báu để vận dụng một cách sáng tạo cho việc gia. Với những mục đích này, Chính phủ Hàn Quốc đã xâyphát triển quan điểm HTSĐ tại Việt Nam. dựng và công bố hai lần Kế hoạch quốc gia trong vòng 2. Xây dựng, ban hành Luật Giáo dục suốt đời và năm năm để khuyến khích HTSĐ.Kế hoạch quốc gia khuyến khích học tập suốt đời 2.2. Kế hoạch quốc gia khuyến khích học tập suốt 2.1. Luật Giáo dục suốt đời đời lần thứ nhất (2002 - 2006) Tại Hàn Quốc, bằng chứng đầu tiên của quan điểm Kế hoạch quốc gia khuyến khích giáo dục suốt đờiHTSĐ được tìm thấy trong việc sửa đổi Hiến pháp năm lần thứ nhất đã đưa ra một tầm nhìn để thúc đẩy những1980 - Điều 31: “Nhà nước chịu trách nhiệm cho việc thúc niềm vui trong việc chia sẻ học tập và nuôi dưỡng mộtđẩy giáo dục suốt đời (GDSĐ)”. Sau đó, Luật GDSĐ được XHHT. Kế hoạch được đưa ra với những mục tiêu như sau:ban hành vào tháng 8 năm 1999 (trên cơ sở sửa đổi và 1/ Đảm bảo sự bình đẳng trong cơ hội và mở rộng họcmở rộng phạm vi của Luật Giáo dục xã hội năm 1982 và tập cho tất cả mọi người; 2/ Khuyến khích các chươngđã được sửa đổi, bổ sung năm 2007) quy định: 1/ Mọi trình GDSĐ ở cấp khu vực để phát triển địa phương cócông dân phải được đảm bảo cơ hội bình đẳng trong nền văn hóa học tập; 3/ Củng cố các chính sách hỗ trợGDSĐ; 2/ GDSĐ được thực hiện dựa trên sự tham gia và cho những người kém may mắn trong tiếp cận giáo dục;học tập tự nguyện của người học; 3/ HTSĐ không được 4/ Thúc đẩy các hoạt động nghiên cứu về GDSĐ cũngkhai thác như một công cụ tuyên truyền của bất cứ cá như phát triển nghề GDSĐ; 5/ Củng cố cơ sở hạ tầng đạtnhân hay định kiến xã hội, chính trị nào; 4/ Bất kì người chất lượng cao cho GDSĐ.nào đã hoàn thành một khóa học nhất định của GDSĐ sẽ Kết quả nỗ lực sau năm năm kế hoạch quốc giađược công nhận và cấp bằng tương ứng. khuyến khích GDSĐ, chính phủ có thể: Xây dựng một Luật GDSĐ quy định chi tiết về trách nhiệm của khuôn khổ vững chắc cho GDSĐ bao gồm cả việc thành106 • KHOA HỌC GIÁO DỤC GIÁO DỤC NƯỚC NGOÀI ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách thúc đẩy học tập suốt đời của Hàn quốc và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam GIÁO DỤC NƯỚC NGOÀI CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY HỌC TẬP SUỐT ĐỜI CỦA HÀN QUỐC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM PHẠM THỊ KIM PHƯỢNG - PHẠM TUYẾT NHUNG Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Tóm tắt: Hàn Quốc và Việt Nam cùng nằm trong khu vực Châu Á Thái Bình Dương, đồng thời có nhiều nét tươngđồng về văn hóa, truyền thống. Việc nghiên cứu, tìm hiểu các chính sách và thành tựu về học tập suốt đời (HTSĐ) của HànQuốc có thể giúp các nhà nghiên cứu, hoạch định chính sách của Việt Nam có điều kiện so sánh với thực tiễn tại Việt Namđể rút ra những bài học phù hợp. Bài viết đề cập tới chính sách thúc đẩy HTSĐ tại Hàn Quốc. Qua đó, từ những kinh nghiệmtrong việc thúc đẩy chính sách HTSĐ tại Hàn Quốc, rút ra được những bài học để vận dụng cho việc phát triển quan điểmHTSĐ tại Việt Nam. Từ khóa: Học tập suốt đời; xã hội học tập; chính sách; giáo dục. (Nhận bài ngày 20/4/2016; Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa ngày 03/6/2016; Duyệt đăng ngày 24/6/2016) 1. Đặt vấn đề quốc gia đối với việc thúc đẩy HTSĐ. Mục đích của luật Tại Châu Á, Hàn Quốc được xem là nước có nền kinh là để cung cấp cho tất cả mọi người cơ hội học tập phùtế và giáo dục phát triển vượt bậc. Mục tiêu chính của nền hợp ở bất cứ lúc nào, vào bất cứ nơi nào, nhằm cải thiệngiáo dục của Hàn Quốc hiện nay là nhằm xây dựng một chất lượng cuộc sống và góp phần phát triển xã hội.nền giáo dục mở, tạo cơ hội cho mọi người được HTSĐ Luật GDSĐ cũng yêu cầu nhà nước và chính quyền địađể các cá nhân trong xã hội có thể trở thành những con phương phải đảm bảo cho việc hỗ trợ các hoạt động họcngười mới có đủ tri thức, năng lực đáp ứng được những tập liên tục của mọi công dân. Đối với Chính phủ Hànđòi hỏi của xã hội thông tin và toàn cầu hóa. Bí quyết của Quốc, một trong những mục tiêu ưu tiên hàng đầu củaHàn Quốc là đã tạo lập được một hệ thống cơ chế, chính quốc gia là cải thiện chất lượng cuộc sống cho tất cả mọisách đồng bộ và hiệu quả vào phát triển HTSĐ. Trong đó, người thông qua việc cung cấp đầy đủ các hoạt độngđặc biệt nhấn mạnh và tập trung vào việc cung cấp cơ học tập liên tục bằng cách xây dựng một đất nước theohội học tập thường xuyên cho người dân và xây dựng xã định hướng học tập. Từ quan điểm xã hội là tăng cườnghội học tập (XHHT). Trong khi đó, ở Việt Nam, các vấn đề năng lực học tập cho cộng đồng và cho các cá nhân, tạovề HTSĐ còn chưa được đi sâu nghiên cứu nhiều. Chính ra sự gắn kết xã hội bằng các phương tiện HTSĐ. Songvì vậy, việc tìm hiểu kinh nghiệm thúc đẩy chính sách song với đó là tập trung bồi dưỡng và phát triển đội ngũHTSĐ tại Hàn Quốc là rất cần thiết. Đây chính là những tri thức nhằm tăng cường năng lực cạnh tranh của quốcbài học quý báu để vận dụng một cách sáng tạo cho việc gia. Với những mục đích này, Chính phủ Hàn Quốc đã xâyphát triển quan điểm HTSĐ tại Việt Nam. dựng và công bố hai lần Kế hoạch quốc gia trong vòng 2. Xây dựng, ban hành Luật Giáo dục suốt đời và năm năm để khuyến khích HTSĐ.Kế hoạch quốc gia khuyến khích học tập suốt đời 2.2. Kế hoạch quốc gia khuyến khích học tập suốt 2.1. Luật Giáo dục suốt đời đời lần thứ nhất (2002 - 2006) Tại Hàn Quốc, bằng chứng đầu tiên của quan điểm Kế hoạch quốc gia khuyến khích giáo dục suốt đờiHTSĐ được tìm thấy trong việc sửa đổi Hiến pháp năm lần thứ nhất đã đưa ra một tầm nhìn để thúc đẩy những1980 - Điều 31: “Nhà nước chịu trách nhiệm cho việc thúc niềm vui trong việc chia sẻ học tập và nuôi dưỡng mộtđẩy giáo dục suốt đời (GDSĐ)”. Sau đó, Luật GDSĐ được XHHT. Kế hoạch được đưa ra với những mục tiêu như sau:ban hành vào tháng 8 năm 1999 (trên cơ sở sửa đổi và 1/ Đảm bảo sự bình đẳng trong cơ hội và mở rộng họcmở rộng phạm vi của Luật Giáo dục xã hội năm 1982 và tập cho tất cả mọi người; 2/ Khuyến khích các chươngđã được sửa đổi, bổ sung năm 2007) quy định: 1/ Mọi trình GDSĐ ở cấp khu vực để phát triển địa phương cócông dân phải được đảm bảo cơ hội bình đẳng trong nền văn hóa học tập; 3/ Củng cố các chính sách hỗ trợGDSĐ; 2/ GDSĐ được thực hiện dựa trên sự tham gia và cho những người kém may mắn trong tiếp cận giáo dục;học tập tự nguyện của người học; 3/ HTSĐ không được 4/ Thúc đẩy các hoạt động nghiên cứu về GDSĐ cũngkhai thác như một công cụ tuyên truyền của bất cứ cá như phát triển nghề GDSĐ; 5/ Củng cố cơ sở hạ tầng đạtnhân hay định kiến xã hội, chính trị nào; 4/ Bất kì người chất lượng cao cho GDSĐ.nào đã hoàn thành một khóa học nhất định của GDSĐ sẽ Kết quả nỗ lực sau năm năm kế hoạch quốc giađược công nhận và cấp bằng tương ứng. khuyến khích GDSĐ, chính phủ có thể: Xây dựng một Luật GDSĐ quy định chi tiết về trách nhiệm của khuôn khổ vững chắc cho GDSĐ bao gồm cả việc thành106 • KHOA HỌC GIÁO DỤC GIÁO DỤC NƯỚC NGOÀI ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học giáo dục Chính sách thúc đẩy học tập Chính sách giáo dục Học tập suốt đời Kế hoạch khuyến khích học tập Luật Giáo dục suốt đờiTài liệu có liên quan:
-
11 trang 479 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 390 0 0 -
5 trang 325 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
56 trang 293 2 0
-
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 262 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 243 1 0 -
Mỹ thuật ứng dụng và công tác đào tạo tiếp cận từ học liệu mở
4 trang 230 0 0 -
6 trang 206 0 0
-
Giáo dục đạo đức sinh thái cho học sinh: Dạy học ở hiện tại - chuẩn bị cho tương lai
5 trang 205 1 0