Chính sách tỷ giá với vai trò giám sát an toàn vĩ mô tại Việt Nam
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 665.50 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này tập trung làm rõ vai trò của chính sách tỷ giá đối với mục tiêu giám sát an toàn vĩ mô. Nghiên cứu được kết cấu thành 4 phần chính. Phần 1 tập trung phân tích hoạt động điều hành tỷ giá của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) trong năm 2017. Trong phần 2 tác giả tổng hợp các biện pháp điều hành tỷ giá mà NHNN đã thực thi với mục tiêu ổn định thị trường ngoại hối, qua đó góp phần ổn định hệ thống tài chính,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách tỷ giá với vai trò giám sát an toàn vĩ mô tại Việt Nam VẤN ĐỀ - SỰ KIỆN Chính sách tỷ giá với vai trò giám sát 1 an toàn vĩ mô tại Việt Nam Phạm Thị Hoàng Anh Ngày nhận: 22/01/2018 Ngày nhận bản sửa: 29/01/2018 Ngày duyệt đăng: 06/02/2018 Nghiên cứu này tập trung làm rõ vai trò của chính sách tỷ giá đối với mục tiêu giám sát an toàn vĩ mô. Nghiên cứu được kết cấu thành 4 phần chính. Phần 1 tập trung phân tích hoạt động điều hành tỷ giá của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) trong năm 2017. Trong phần 2 tác giả tổng hợp các biện pháp điều hành tỷ giá mà NHNN đã thực thi với mục tiêu ổn định thị trường ngoại hối, qua đó góp phần ổn định hệ thống tài chính. Phần 3, tác giả tập trung sử dụng mô hình kinh tế lượng đơn giản để phân tích hiệu lực của chính sách giám sát an toàn vĩ mô (GSATVM) qua kênh các công cụ liên quan đến ngoại hối. Cuối cùng là phần đánh giá chung và một số khuyến nghị chính sách. Từ khóa: Chính sách giám sát an toàn vĩ mô, chính sách tỷ giá, Việt Nam. 1. Điều hành tỷ giá của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2017 động khá lớn khi tỷ giá trên thị trường tăng mạnh vượt trần biên độ quy định của NHNN (từ 24/11/2016-31/12/2016)1, chính thức vượt mốc 23.000 VND/1USD vào ngày 3/12/2016 (Hình 1). Tuy nhiên, trong suốt năm 2017, tỷ giá trên thị trường tự do đã giảm mạnh và xuống dưới mốc 23.000 VND/1USD và ổn định bám sát quanh tỷ giá các ngân hàng thương mại (NHTM), thấp hơn so với mốc trần quy định của NHNN. Tính đến cuối năm 2017, trong khi ăm 2016 được coi là một năm bước ngoặt trong điều hành tỷ giá khi NHNN theo đuổi một cơ chế điều hành tỷ giá mới theo hướng linh hoạt và thị trường hơn, giúp thị trường ngoại hối Việt Nam có thể ứng phó khá tốt trước các cú sốc trong và ngoài nước. Mặc dù vậy, cuối năm 2016, thị trường ngoại hối chứng kiến một sự biến Trần tỷ giá theo quy định của NHNN là 22.820-22.830, nhưng tỷ giá trên thị trường tự do lên tới 23.400. 1 Nghiên cứu này được tài trợ bởi Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ Quốc gia (NAFOSTED) trong Đề tài mã số 502.99 - 2016.01, chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Phạm Thị Hoàng Anh, 2017-2019. 1 © Học viện Ngân hàng ISSN 1859 - 011X 1 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng Số 188+189- Tháng 1&2. 2018 CHÚC MỪNG NĂM MỚI Hình 1. Diễn biến tỷ giá USD/VND theo ngày trên các thị trường giai đoạn 2015-2017 giúp cán cân thương mại của Việt Nam năm 2017 thặng dư khoảng 2,67 tỷ USD, qua đó góp phần ổn định nguồn cung ngoại tệ và thị trường ngoại hối (Hình 2). Thứ hai, dòng vốn từ bên ngoài bao gồm đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), đầu tư gián tiếp nước ngoài (FII), và dòng kiều hối cũng đóng Nguồn: www.sbv.gov.vn; www.vietcombank.com.vnwww.vangsaigon.com góp rất lớn trong việc tăng nguồn cung trên thị trường ngoại hối Hình 2. Kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu và cán cân thương mại (Hình 3). Cụ thể, giai đoạn 6/2016-11/2017 Đơn vị: Triệu USD tính đến thời điểm 20/12/2017, tổng vốn FDI thực hiện năm 2017 ước tính đạt 17,5 tỷ USD, tăng 10,8% so với năm 2016. Không những thế, việc thoái vốn tại một số tổng công ty lớn như Vinamilk, Sabeco cuối năm 2017 cho các nhà đầu tư nước ngoài đã tạo ra một dòng ngoại tệ vào khá lớn cho nền Nguồn: www.gso.gov.vn và tính toán của tác giả kinh tế. Nhờ vậy, dự trữ ngoại hối của tỷ giá trung tâm tăng 1,24% thì tỷ giá tại các Việt Nam đã liên tục tăng, và đạt con số kỉ lục lên tới 52 tỷ USD (cuối tháng 12/2017, Hình NHTM và trên thị trường tự do giảm tương ứng 4)2. Tuy nhiên, nếu xét theo tuần nhập khẩu thì 0,2% và 1,72% so với thời điểm cuối năm 2016 dự trữ ngoại hối hiện nay tương đương với 12,8 (Hình 1). Sự ổn định của thị trường ngoại hối tuần nhập khẩu3, tức là mức vừa đủ chứ không và tỷ giá là một trong những điểm nổi bật trong bức tranh kinh tế Việt Nam năm 2017. Kết quả phải là quá nhiều. này được bắt nguồn từ một số nguyên nhân chủ Những yếu tố tích cực từ thị trường cộng với yếu sau đây: một số biện pháp điều hành thực thi từ những Thứ nhất, kim ngạch xuất khẩu đạt mức tăng năm trước như: Hạn chế đối tượng vay ngoại trưởng cao nhất trong nhiều năm qua với con 2 Theo báo cáo của NHNN, trong những ngày đầu số 21,1%, đạt mức 213,77 tỷ USD. Trong khi năm 2018, NHNN tiếp tục mua thêm khoảng 2,5 tỷ USD, đã đưa dự trữ ngoại hối lên 54,5 tỷ USD. đó, kim ngạch nhập khẩu tăng 20,8% so với 3 năm 2016 lên mức 211,1 tỷ USD. Diễn biến này Con số này được tính toán dựa theo kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam năm 2017. 2 Số 188+189- Tháng 1&2. 2018 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng XUÂN MẬU TUẤT Hình 3. Diễn biến dòng vốn FDI, dòng kiều hối và ODA, giai đoạn 1996-2017 Đơn vị: Nghìn USD Nguồn: www.gso.gov.vn Hình 4. Dự trữ ngoại hối của Việt Nam (triệu USD) Nguồn: Thống kê tài chính quốc tế của IMF tệ, áp trần lãi suất tiền gửi ngoại tệ,… đã góp phần ổn định tỷ giá và thị trường ngoại hối năm 2017. Bên cạnh đó, một nguyên nhân không thể không đề cập đến, đó chính là sự thay đổi trong cơ chế điều hành tỷ giá theo hướng thị trường hơn, linh hoạt hơn kể từ 4/1/2016 dường như đã phát huy được hiệu lực của mình. Với cơ chế này, tỷ giá trung tâm được NHNN công bố thay cho tỷ giá bình quân liên ngân hàng, và được Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng xác định dựa trên 3 yếu tố chính: (i) Tỷ giá bình quân gia quyền trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng của ngày liền trước; (ii) Diễn biến tỷ giá trên thị trường quốc tế được tính toán tương quan với rổ 8 đồng tiền của các đối tác thương mại, đầu tư, vay nợ có ảnh hưởng nhất đối với Việt Nam gồm USD, EUR, CNY, THB, JPY, SGD, KRW và TWD; và (iii) Cân đối kinh tế vĩ mô, tiền tệ phù hợp với mục tiêu chính sách Số 188+189- Tháng 1&2. 2018 3 CHÚC MỪNG NĂM MỚI tiền tệ (CSTT). Nói cách khác, thay vì neo quá chặt với USD như những năm trước đây, tỷ giá do NHNN công bố đã linh hoạt hơn theo sự biến động của các tiền tệ chủ chốt trong rổ. 2. Chính sách tỷ giá với vai trò giám sát an toàn vĩ mô Giống như các quốc gia khác trên thế giới, chính sách GSATVM cùng với các công cụ của nó chỉ đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách tỷ giá với vai trò giám sát an toàn vĩ mô tại Việt Nam VẤN ĐỀ - SỰ KIỆN Chính sách tỷ giá với vai trò giám sát 1 an toàn vĩ mô tại Việt Nam Phạm Thị Hoàng Anh Ngày nhận: 22/01/2018 Ngày nhận bản sửa: 29/01/2018 Ngày duyệt đăng: 06/02/2018 Nghiên cứu này tập trung làm rõ vai trò của chính sách tỷ giá đối với mục tiêu giám sát an toàn vĩ mô. Nghiên cứu được kết cấu thành 4 phần chính. Phần 1 tập trung phân tích hoạt động điều hành tỷ giá của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) trong năm 2017. Trong phần 2 tác giả tổng hợp các biện pháp điều hành tỷ giá mà NHNN đã thực thi với mục tiêu ổn định thị trường ngoại hối, qua đó góp phần ổn định hệ thống tài chính. Phần 3, tác giả tập trung sử dụng mô hình kinh tế lượng đơn giản để phân tích hiệu lực của chính sách giám sát an toàn vĩ mô (GSATVM) qua kênh các công cụ liên quan đến ngoại hối. Cuối cùng là phần đánh giá chung và một số khuyến nghị chính sách. Từ khóa: Chính sách giám sát an toàn vĩ mô, chính sách tỷ giá, Việt Nam. 1. Điều hành tỷ giá của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2017 động khá lớn khi tỷ giá trên thị trường tăng mạnh vượt trần biên độ quy định của NHNN (từ 24/11/2016-31/12/2016)1, chính thức vượt mốc 23.000 VND/1USD vào ngày 3/12/2016 (Hình 1). Tuy nhiên, trong suốt năm 2017, tỷ giá trên thị trường tự do đã giảm mạnh và xuống dưới mốc 23.000 VND/1USD và ổn định bám sát quanh tỷ giá các ngân hàng thương mại (NHTM), thấp hơn so với mốc trần quy định của NHNN. Tính đến cuối năm 2017, trong khi ăm 2016 được coi là một năm bước ngoặt trong điều hành tỷ giá khi NHNN theo đuổi một cơ chế điều hành tỷ giá mới theo hướng linh hoạt và thị trường hơn, giúp thị trường ngoại hối Việt Nam có thể ứng phó khá tốt trước các cú sốc trong và ngoài nước. Mặc dù vậy, cuối năm 2016, thị trường ngoại hối chứng kiến một sự biến Trần tỷ giá theo quy định của NHNN là 22.820-22.830, nhưng tỷ giá trên thị trường tự do lên tới 23.400. 1 Nghiên cứu này được tài trợ bởi Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ Quốc gia (NAFOSTED) trong Đề tài mã số 502.99 - 2016.01, chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Phạm Thị Hoàng Anh, 2017-2019. 1 © Học viện Ngân hàng ISSN 1859 - 011X 1 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng Số 188+189- Tháng 1&2. 2018 CHÚC MỪNG NĂM MỚI Hình 1. Diễn biến tỷ giá USD/VND theo ngày trên các thị trường giai đoạn 2015-2017 giúp cán cân thương mại của Việt Nam năm 2017 thặng dư khoảng 2,67 tỷ USD, qua đó góp phần ổn định nguồn cung ngoại tệ và thị trường ngoại hối (Hình 2). Thứ hai, dòng vốn từ bên ngoài bao gồm đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), đầu tư gián tiếp nước ngoài (FII), và dòng kiều hối cũng đóng Nguồn: www.sbv.gov.vn; www.vietcombank.com.vnwww.vangsaigon.com góp rất lớn trong việc tăng nguồn cung trên thị trường ngoại hối Hình 2. Kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu và cán cân thương mại (Hình 3). Cụ thể, giai đoạn 6/2016-11/2017 Đơn vị: Triệu USD tính đến thời điểm 20/12/2017, tổng vốn FDI thực hiện năm 2017 ước tính đạt 17,5 tỷ USD, tăng 10,8% so với năm 2016. Không những thế, việc thoái vốn tại một số tổng công ty lớn như Vinamilk, Sabeco cuối năm 2017 cho các nhà đầu tư nước ngoài đã tạo ra một dòng ngoại tệ vào khá lớn cho nền Nguồn: www.gso.gov.vn và tính toán của tác giả kinh tế. Nhờ vậy, dự trữ ngoại hối của tỷ giá trung tâm tăng 1,24% thì tỷ giá tại các Việt Nam đã liên tục tăng, và đạt con số kỉ lục lên tới 52 tỷ USD (cuối tháng 12/2017, Hình NHTM và trên thị trường tự do giảm tương ứng 4)2. Tuy nhiên, nếu xét theo tuần nhập khẩu thì 0,2% và 1,72% so với thời điểm cuối năm 2016 dự trữ ngoại hối hiện nay tương đương với 12,8 (Hình 1). Sự ổn định của thị trường ngoại hối tuần nhập khẩu3, tức là mức vừa đủ chứ không và tỷ giá là một trong những điểm nổi bật trong bức tranh kinh tế Việt Nam năm 2017. Kết quả phải là quá nhiều. này được bắt nguồn từ một số nguyên nhân chủ Những yếu tố tích cực từ thị trường cộng với yếu sau đây: một số biện pháp điều hành thực thi từ những Thứ nhất, kim ngạch xuất khẩu đạt mức tăng năm trước như: Hạn chế đối tượng vay ngoại trưởng cao nhất trong nhiều năm qua với con 2 Theo báo cáo của NHNN, trong những ngày đầu số 21,1%, đạt mức 213,77 tỷ USD. Trong khi năm 2018, NHNN tiếp tục mua thêm khoảng 2,5 tỷ USD, đã đưa dự trữ ngoại hối lên 54,5 tỷ USD. đó, kim ngạch nhập khẩu tăng 20,8% so với 3 năm 2016 lên mức 211,1 tỷ USD. Diễn biến này Con số này được tính toán dựa theo kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam năm 2017. 2 Số 188+189- Tháng 1&2. 2018 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng XUÂN MẬU TUẤT Hình 3. Diễn biến dòng vốn FDI, dòng kiều hối và ODA, giai đoạn 1996-2017 Đơn vị: Nghìn USD Nguồn: www.gso.gov.vn Hình 4. Dự trữ ngoại hối của Việt Nam (triệu USD) Nguồn: Thống kê tài chính quốc tế của IMF tệ, áp trần lãi suất tiền gửi ngoại tệ,… đã góp phần ổn định tỷ giá và thị trường ngoại hối năm 2017. Bên cạnh đó, một nguyên nhân không thể không đề cập đến, đó chính là sự thay đổi trong cơ chế điều hành tỷ giá theo hướng thị trường hơn, linh hoạt hơn kể từ 4/1/2016 dường như đã phát huy được hiệu lực của mình. Với cơ chế này, tỷ giá trung tâm được NHNN công bố thay cho tỷ giá bình quân liên ngân hàng, và được Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng xác định dựa trên 3 yếu tố chính: (i) Tỷ giá bình quân gia quyền trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng của ngày liền trước; (ii) Diễn biến tỷ giá trên thị trường quốc tế được tính toán tương quan với rổ 8 đồng tiền của các đối tác thương mại, đầu tư, vay nợ có ảnh hưởng nhất đối với Việt Nam gồm USD, EUR, CNY, THB, JPY, SGD, KRW và TWD; và (iii) Cân đối kinh tế vĩ mô, tiền tệ phù hợp với mục tiêu chính sách Số 188+189- Tháng 1&2. 2018 3 CHÚC MỪNG NĂM MỚI tiền tệ (CSTT). Nói cách khác, thay vì neo quá chặt với USD như những năm trước đây, tỷ giá do NHNN công bố đã linh hoạt hơn theo sự biến động của các tiền tệ chủ chốt trong rổ. 2. Chính sách tỷ giá với vai trò giám sát an toàn vĩ mô Giống như các quốc gia khác trên thế giới, chính sách GSATVM cùng với các công cụ của nó chỉ đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chính sách giám sát an toàn vĩ mô Chính sách tỷ giá Vai trò giám sát an toàn vĩ mô Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Thị trường ngoại hối Hoạt động điều hành tỷ giáTài liệu có liên quan:
-
7 trang 258 0 0
-
335 trang 113 4 0
-
357 trang 94 4 0
-
Bài giảng Quản trị rủi ro tài chính: Chương 6 - ThS. Hà Lâm Oanh
5 trang 73 1 0 -
Giáo trình Kinh doanh ngoại hối: Phần 1
267 trang 70 0 0 -
Giáo trình Kinh tế quốc tế - Nguyễn Tài Vượng
151 trang 66 0 0 -
Phụ lục Danh sách mẫu biểu áp dụng trong hồ sơ, thủ tục khen thưởng
24 trang 61 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái đến hoạt động xuất khẩu cà phê của Việt Nam
106 trang 56 0 0 -
9 trang 55 0 0
-
2 trang 54 0 0