
CHÍNH SÁCH VÀ CẢI CÁCH NGOẠI THƯƠNG TRÊN BÌNH DIỆN TỔNG THỂ NỀN KINH TẾ.
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 353.26 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mọi quốc gia đều có lợi trong việc cải cách chính sách ngoại thương. Điều này đúng ngay cả với những nền kinh tế mở cửa nhất, bởi vì cho dù chính phủ có thể không làm biến dạng các động cơ khuyến khích, nhưng các chính sách của chính phủ ở nhiều nước khác đang làm biến dạng mức giá mà các nhà nhập khẩu của nền kinh tế mở nhận được trên các thị trường quốc tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHÍNH SÁCH VÀ CẢI CÁCH NGOẠI THƯƠNG TRÊN BÌNH DIỆN TỔNG THỂ NỀN KINH TẾ. CHÍNH SÁCH VÀ CẢI CÁCH NGOẠITHƯƠNG TRÊN BÌNH DIỆN TỔNG THỂ NỀN KINH TẾChương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Ngoại thương: Phát trịển, thương mại, và WTONiên khóa 2005 – 2006 Thể chế và tác động Ch. 2 Chính saùch vaø caûi caùch ngoaïi Bài đọc thöông treân bình dieän toång theå neàn kinh teá CHÍNH SÁCH VÀ CẢI CÁCH NGOẠI THƯƠNG TRÊN BÌNH DIỆN TỔNG THỂ NỀN KINH TẾ Kym AndersonMọi quốc gia đều có lợi trong việc cải cách chính sách ngoại thương. Điều này đúng ngay cảvới những nền kinh tế mở cửa nhất, bởi vì cho dù chính phủ có thể không làm biến dạng cácđộng cơ khuyến khích, nhưng các chính sách của chính phủ ở nhiều nước khác đang làm biếndạng mức giá mà các nhà nhập khẩu của nền kinh tế mở nhận được trên các thị trường quốctế. Ngoài ra, chính mức giá tương đối mới có ý nghĩa quan trọng: các nhà sản xuất và ngườitiêu dùng của một mặt hàng cụ thể đứng trước những động cơ khuyến khích mà có thể bịbiến dạng không chỉ bởi những chính sách ảnh hưởng trực tiếp đến giá của hàng hoá đó màđôi khi còn bị biến dạng bởi những chính sách ảnh hưởng đến giá của những sản phẩm thaythế hay sản phẩm bổ trợ trong việc sản xuất và tiêu dùng. Sự can thiệp của chính phủ trên thịtrường quốc tế cũng có những ảnh hưởng biến dạng đáng kể đối với các động cơ khuyếnkhích hành vi của nhà sản xuất và người tiêu dùng. Lấy ví dụ, các nhà nông có thể nhận đượcgiá quốc tế của hàng nông sản của họ mà vẫn bị thiệt thòi bởi họ phải chuyển từ ngoại tệ sangnội tệ với một tỷ giá hối đoái thấp một cách giả tạo. Trong chương này chúng ta sẽ tìm hiểu không chỉ những phương cách trực tiếp mà cảnhững phương cách gián tiếp mà trong đó chính sách ngoại thương và các chính sách có liênquan đến ngoại thương ảnh hưởng đến phúc lợi của dân chúng tại các nước đang phát triển.Mục đích của chúng ta là nhận diện tầm quan trọng của việc trang bị một tầm nhìn bao quáttrên toàn bộ nền kinh tế khi xem xét ảnh hưởng của những chính sách thực tế tại nước nhàhay nước ngoài hay của những cuộc cải cách chính sách tiềm năng. Ứng với tầm quan trọngcủa nông nghiệp tại những quốc gia có thu nhập thấp, trong chương này chúng ta sẽ tập trungchủ yếu vào các ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp có thể có của các chính sách đối với khuvực này, nhấn mạnh vào nhu cầu phải xem xét tác động biến dạng giá các yếu tố đầu vàocũng như đầu ra sản phẩm đối với các động cơ khuyến khích nhà sản xuất.Các ảnh hưởng trực tiếp của chính sách: nhìn từ góc độ một khu vựcTrong lịch sử, chính phủ của các nền kinh tế nông nghiệp nghèo thường đánh thuế ngườinông dân bằng cách này hay cách khác (Krueger, Schiff và Valdés 1988). Đôi khi đó là mộtdạng thuế bằng hiện vật, như một tỷ phần sản lượng nông nghiệp phải nộp. Trong những bốicảnh khác, khi cây trồng để thu hoa lợi được xuất khẩu, nhà nước thường yêu cầu các nhà sảnxuất phải bán sản lượng cho một cơ quan tiếp thị theo luật định và chỉ nhận được một phầncủa giá xuất khẩu mà thôi. Bằng cách nào đi chăng nữa, nhà nông vẫn chỉ nhận được ít hơnso với giá thị trường tự do của sản phẩm của họ. Ngoại trừ trong những trường hợp hiếm khixảy ra, khi đó tất cả các khoản thuế này được trao lại cho nhà nông dưới hình thức nhữnghàng hoá và dịch vụ mà bằng không họ phải mua bằng khoản thu nhập đã đóng thuế đó, độngcơ khuyến khích sản xuất và tiếp thị hàng nông sản bị giảm sút.Bernard Hoekman 1 Biên dịch: Kim Chi Hiệu đính: Quang HùngChương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Ngoại thương: Phát trịển, thương mại, và WTO Thể chế và tác động Ch. 2 Chính saùch vaø caûi caùch ngoaïi Bài đọc thöông treân bình dieän toång theå neàn kinh teá Chính phủ các nền kinh tế nông nghiệp này thường không hoàn lại tiền thuế đó chocác hộ gia đình nông dân, đặc biệt vào những thời kỳ đầu phát triển đất nước. Đúng hơn, cáckhoản thuế này có xu hướng được dùng để phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn, trả lương côngchức tương đối cao, trợ cấp tiêu dùng thực phẩm v.v…. Cho tới gần đây, người ta vẫn tinrằng việc đánh thuế các nhà nông vì những mục đích trên sẽ không làm giảm sản lượng đángkể vì các hộ gia đình nông dân thì nghèo và không có chọn lựa nào khác để sử dụng thì giờ,đất đai, và các nguồn lực khác của họ. Tuy nhiên, các nghiên cứu thực nghiệm trong nửa thếkỷ qua cho thấy rằng nhà nông ngay cả trong những hoàn cảnh nghèo nhất cũng đáp ứng khánhanh nhạy trước giá cả (Askari và Cummings 1977). Khi tiền thu được từ việc trồng cácnông sản có thể mua bán bị giảm xuống, các hộ gia đình nông dân chí ít cũng chuyển mộtphần nguồn lực của họ sang sản xuất những sản phẩm khác hoặc tìm cách thư giãn nghỉ ngơi.Chỉ có những nông dân nghèo nhất mới chịu cám dỗ bởi những khoản thuế như vậy để làmviệc chăm chỉ hơn, nhưng ngay cả cách phản ứng đó cũng vẫn có thể làm giảm phúc lợi khihọ có ít thời gian giải trí hơn, đời sống có thể kém khoẻ mạnh hơn và tuổi thọ ngắn hơn. Điều quan trọng là nguồn lực của các hộ gia đình nông dân bị chuyển ra khỏi việc sảnxuất các mặt hàng bị đánh thuế, vì sự chuyển dịch như thế có nghĩa là các nguồn lực của xãhội không được sử dụng trong những lĩnh vực có lợi nhất. Lấy ví dụ, một nhà nông bị nản chíkhông muốn chuyên trồng cây thu hoa lợi nữa, sẽ phải chi tiêu ít hơn vào các sản phẩm khácvà do đó sẽ ít có khả năng thúc đẩy những người khác chuyên môn hoá thực hiện những gìhọ làm được giỏi nhất. Tương tự, điều quan trọng là nế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHÍNH SÁCH VÀ CẢI CÁCH NGOẠI THƯƠNG TRÊN BÌNH DIỆN TỔNG THỂ NỀN KINH TẾ. CHÍNH SÁCH VÀ CẢI CÁCH NGOẠITHƯƠNG TRÊN BÌNH DIỆN TỔNG THỂ NỀN KINH TẾChương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Ngoại thương: Phát trịển, thương mại, và WTONiên khóa 2005 – 2006 Thể chế và tác động Ch. 2 Chính saùch vaø caûi caùch ngoaïi Bài đọc thöông treân bình dieän toång theå neàn kinh teá CHÍNH SÁCH VÀ CẢI CÁCH NGOẠI THƯƠNG TRÊN BÌNH DIỆN TỔNG THỂ NỀN KINH TẾ Kym AndersonMọi quốc gia đều có lợi trong việc cải cách chính sách ngoại thương. Điều này đúng ngay cảvới những nền kinh tế mở cửa nhất, bởi vì cho dù chính phủ có thể không làm biến dạng cácđộng cơ khuyến khích, nhưng các chính sách của chính phủ ở nhiều nước khác đang làm biếndạng mức giá mà các nhà nhập khẩu của nền kinh tế mở nhận được trên các thị trường quốctế. Ngoài ra, chính mức giá tương đối mới có ý nghĩa quan trọng: các nhà sản xuất và ngườitiêu dùng của một mặt hàng cụ thể đứng trước những động cơ khuyến khích mà có thể bịbiến dạng không chỉ bởi những chính sách ảnh hưởng trực tiếp đến giá của hàng hoá đó màđôi khi còn bị biến dạng bởi những chính sách ảnh hưởng đến giá của những sản phẩm thaythế hay sản phẩm bổ trợ trong việc sản xuất và tiêu dùng. Sự can thiệp của chính phủ trên thịtrường quốc tế cũng có những ảnh hưởng biến dạng đáng kể đối với các động cơ khuyếnkhích hành vi của nhà sản xuất và người tiêu dùng. Lấy ví dụ, các nhà nông có thể nhận đượcgiá quốc tế của hàng nông sản của họ mà vẫn bị thiệt thòi bởi họ phải chuyển từ ngoại tệ sangnội tệ với một tỷ giá hối đoái thấp một cách giả tạo. Trong chương này chúng ta sẽ tìm hiểu không chỉ những phương cách trực tiếp mà cảnhững phương cách gián tiếp mà trong đó chính sách ngoại thương và các chính sách có liênquan đến ngoại thương ảnh hưởng đến phúc lợi của dân chúng tại các nước đang phát triển.Mục đích của chúng ta là nhận diện tầm quan trọng của việc trang bị một tầm nhìn bao quáttrên toàn bộ nền kinh tế khi xem xét ảnh hưởng của những chính sách thực tế tại nước nhàhay nước ngoài hay của những cuộc cải cách chính sách tiềm năng. Ứng với tầm quan trọngcủa nông nghiệp tại những quốc gia có thu nhập thấp, trong chương này chúng ta sẽ tập trungchủ yếu vào các ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp có thể có của các chính sách đối với khuvực này, nhấn mạnh vào nhu cầu phải xem xét tác động biến dạng giá các yếu tố đầu vàocũng như đầu ra sản phẩm đối với các động cơ khuyến khích nhà sản xuất.Các ảnh hưởng trực tiếp của chính sách: nhìn từ góc độ một khu vựcTrong lịch sử, chính phủ của các nền kinh tế nông nghiệp nghèo thường đánh thuế ngườinông dân bằng cách này hay cách khác (Krueger, Schiff và Valdés 1988). Đôi khi đó là mộtdạng thuế bằng hiện vật, như một tỷ phần sản lượng nông nghiệp phải nộp. Trong những bốicảnh khác, khi cây trồng để thu hoa lợi được xuất khẩu, nhà nước thường yêu cầu các nhà sảnxuất phải bán sản lượng cho một cơ quan tiếp thị theo luật định và chỉ nhận được một phầncủa giá xuất khẩu mà thôi. Bằng cách nào đi chăng nữa, nhà nông vẫn chỉ nhận được ít hơnso với giá thị trường tự do của sản phẩm của họ. Ngoại trừ trong những trường hợp hiếm khixảy ra, khi đó tất cả các khoản thuế này được trao lại cho nhà nông dưới hình thức nhữnghàng hoá và dịch vụ mà bằng không họ phải mua bằng khoản thu nhập đã đóng thuế đó, độngcơ khuyến khích sản xuất và tiếp thị hàng nông sản bị giảm sút.Bernard Hoekman 1 Biên dịch: Kim Chi Hiệu đính: Quang HùngChương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Ngoại thương: Phát trịển, thương mại, và WTO Thể chế và tác động Ch. 2 Chính saùch vaø caûi caùch ngoaïi Bài đọc thöông treân bình dieän toång theå neàn kinh teá Chính phủ các nền kinh tế nông nghiệp này thường không hoàn lại tiền thuế đó chocác hộ gia đình nông dân, đặc biệt vào những thời kỳ đầu phát triển đất nước. Đúng hơn, cáckhoản thuế này có xu hướng được dùng để phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn, trả lương côngchức tương đối cao, trợ cấp tiêu dùng thực phẩm v.v…. Cho tới gần đây, người ta vẫn tinrằng việc đánh thuế các nhà nông vì những mục đích trên sẽ không làm giảm sản lượng đángkể vì các hộ gia đình nông dân thì nghèo và không có chọn lựa nào khác để sử dụng thì giờ,đất đai, và các nguồn lực khác của họ. Tuy nhiên, các nghiên cứu thực nghiệm trong nửa thếkỷ qua cho thấy rằng nhà nông ngay cả trong những hoàn cảnh nghèo nhất cũng đáp ứng khánhanh nhạy trước giá cả (Askari và Cummings 1977). Khi tiền thu được từ việc trồng cácnông sản có thể mua bán bị giảm xuống, các hộ gia đình nông dân chí ít cũng chuyển mộtphần nguồn lực của họ sang sản xuất những sản phẩm khác hoặc tìm cách thư giãn nghỉ ngơi.Chỉ có những nông dân nghèo nhất mới chịu cám dỗ bởi những khoản thuế như vậy để làmviệc chăm chỉ hơn, nhưng ngay cả cách phản ứng đó cũng vẫn có thể làm giảm phúc lợi khihọ có ít thời gian giải trí hơn, đời sống có thể kém khoẻ mạnh hơn và tuổi thọ ngắn hơn. Điều quan trọng là nguồn lực của các hộ gia đình nông dân bị chuyển ra khỏi việc sảnxuất các mặt hàng bị đánh thuế, vì sự chuyển dịch như thế có nghĩa là các nguồn lực của xãhội không được sử dụng trong những lĩnh vực có lợi nhất. Lấy ví dụ, một nhà nông bị nản chíkhông muốn chuyên trồng cây thu hoa lợi nữa, sẽ phải chi tiêu ít hơn vào các sản phẩm khácvà do đó sẽ ít có khả năng thúc đẩy những người khác chuyên môn hoá thực hiện những gìhọ làm được giỏi nhất. Tương tự, điều quan trọng là nế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chính sách ngoại thương quản lý nhà nước vấn đề xã hội kinh tế xã hội tài liệu quản lýTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 425 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 407 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 341 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 327 0 0 -
2 trang 299 0 0
-
197 trang 282 0 0
-
17 trang 282 0 0
-
3 trang 281 6 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 233 0 0 -
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 231 1 0 -
42 trang 207 0 0
-
Đề tài báo cáo ' Xác định nhu cầu bảo hiểm y tế tự nguyện của nông dân văn giang - tỉnh hưng yên '
10 trang 205 0 0 -
Bộ Luật Lao động Của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1992)
108 trang 202 0 0 -
200 trang 198 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về dân tộc và tôn giáo: Phần 1
46 trang 198 0 0 -
2 trang 197 0 0
-
Quy trình tạm ứng và thanh toán kinh phí
10 trang 194 0 0 -
2 trang 191 0 0
-
Tiểu luận 'Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội'
20 trang 188 0 0 -
13 trang 186 0 0