
Cho bé ăn lại sau khi nôn trớ
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 132.89 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cho bé ăn lại sau khi nôn trớ Nhiều phụ huynh sợ rằng cho bé bú lại sau khi trớ sẽ làm bé bị nôn tiếp. Tuy nhiên, bé có thể bị mất nước rất nhanh. Do đó, có thể cho bé bú hoặc ăn chút đồ ăn dạng lỏng sau khi nôn để tránh bị mất nước.Lý do hay nôn trớ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cho bé ăn lại sau khi nôn trớ Cho bé ăn lại sau khi nôn trớNhiều phụ huynh sợ rằng cho bé bú lại sau khitrớ sẽ làm bé bị nôn tiếp. Tuy nhiên, bé có thể bịmất nước rất nhanh. Do đó, có thể cho bé búhoặc ăn chút đồ ăn dạng lỏng sau khi nôn đểtránh bị mất nước.Lý do hay nôn trớTheo Viện Hàn lâm Nhi khoa Mỹ, lý do nôn trớở bé bao gồm bệnh trào ngược dạ dày thực quản(GERD) và viêm dạ dày ruột. GERD có thể gâynôn trớ nặng.Cho bé ăn từng bữa nhỏ nhưng thường xuyênhơn có thể hạn chế vấn đề này. Đồng thời, cầngiữ bé thẳng người sau khi bú.Một số trường hợp, khó chịu trong dạ dày gâytrớ nhưng phần lớn không nguy hiểm, chỉ kéodài trong thời gian ngắn. Điều quan trọng làtránh cho bé bị mất nước khi bé bất ổn dạ dày.Khắc phụcKhắc phục nôn trớ phụ thuộc vào việc bé bú mẹhay bú bình. Nếu bé bú mẹ, bạn nên tiếp tục chobé bú mỗi 2 tiếng một cữ (10-15 phút). Trong 8tiếng bé không nôn trớ thì trở lại cữ bú như bìnhthường.Nếu bé bú bình, có thể cho bé uống dung dịchbù nước điện giải theo chỉ dẫn của bác sĩ xengiữa mỗi cữ bú bình. Sau khoảng 8 tiếng màkhông trớ, cho bé bú bình và ăn dặm với sốlượng ít rồi tăng lên như bình thường.Lợi íchMặc dù, đôi khi bạn thấy bé nhà mình có vẻ bịnôn hết những thứ vừa ăn; nhưng cơ thể của bévẫn giữ lại chút đồ ăn, thức uống và khiến békhông bị mất nước. Tuy nhiên, bạn vẫn có thểtiếp tục cho bé bú mẹ, bú bình, sử dụng dungdịch điện phân với số lượng nhỏ nhưng thườngxuyên ngay cả khi bé vẫn còn nôn.Những cân nhắcNếu bé bị trớ nhiều lần, hãy kiểm tra những dấuhiệu mất nước như thiếu nước mắt, ít ướt tã hoặcthóp mềm. Nếu bạn nghi ngờ bé mất nước, hãyliên hệ với bác sĩ của bạn. Nếu bé nôn trớthường xuyên, bạn nên nói chuyện với bác sĩ đểtìm hiểu nguyên nhân.Cảnh báoNếu bé nôn có màu xanh lá cây, phân màu đenhoặc lẫn máu, bụng sưng lên, bất thường khi ngủhoặc không thể uống đủ nước để khỏi mất nước– những dấu hiệu của một tình trạng cực kỳnghiêm trọng bạn nên đưa bé đi khám ngay.Dấu hiệu nghiêm trọng khác là bé dưới 2 thángtuổi nôn hầu hết những gì bé ăn vào.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cho bé ăn lại sau khi nôn trớ Cho bé ăn lại sau khi nôn trớNhiều phụ huynh sợ rằng cho bé bú lại sau khitrớ sẽ làm bé bị nôn tiếp. Tuy nhiên, bé có thể bịmất nước rất nhanh. Do đó, có thể cho bé búhoặc ăn chút đồ ăn dạng lỏng sau khi nôn đểtránh bị mất nước.Lý do hay nôn trớTheo Viện Hàn lâm Nhi khoa Mỹ, lý do nôn trớở bé bao gồm bệnh trào ngược dạ dày thực quản(GERD) và viêm dạ dày ruột. GERD có thể gâynôn trớ nặng.Cho bé ăn từng bữa nhỏ nhưng thường xuyênhơn có thể hạn chế vấn đề này. Đồng thời, cầngiữ bé thẳng người sau khi bú.Một số trường hợp, khó chịu trong dạ dày gâytrớ nhưng phần lớn không nguy hiểm, chỉ kéodài trong thời gian ngắn. Điều quan trọng làtránh cho bé bị mất nước khi bé bất ổn dạ dày.Khắc phụcKhắc phục nôn trớ phụ thuộc vào việc bé bú mẹhay bú bình. Nếu bé bú mẹ, bạn nên tiếp tục chobé bú mỗi 2 tiếng một cữ (10-15 phút). Trong 8tiếng bé không nôn trớ thì trở lại cữ bú như bìnhthường.Nếu bé bú bình, có thể cho bé uống dung dịchbù nước điện giải theo chỉ dẫn của bác sĩ xengiữa mỗi cữ bú bình. Sau khoảng 8 tiếng màkhông trớ, cho bé bú bình và ăn dặm với sốlượng ít rồi tăng lên như bình thường.Lợi íchMặc dù, đôi khi bạn thấy bé nhà mình có vẻ bịnôn hết những thứ vừa ăn; nhưng cơ thể của bévẫn giữ lại chút đồ ăn, thức uống và khiến békhông bị mất nước. Tuy nhiên, bạn vẫn có thểtiếp tục cho bé bú mẹ, bú bình, sử dụng dungdịch điện phân với số lượng nhỏ nhưng thườngxuyên ngay cả khi bé vẫn còn nôn.Những cân nhắcNếu bé bị trớ nhiều lần, hãy kiểm tra những dấuhiệu mất nước như thiếu nước mắt, ít ướt tã hoặcthóp mềm. Nếu bạn nghi ngờ bé mất nước, hãyliên hệ với bác sĩ của bạn. Nếu bé nôn trớthường xuyên, bạn nên nói chuyện với bác sĩ đểtìm hiểu nguyên nhân.Cảnh báoNếu bé nôn có màu xanh lá cây, phân màu đenhoặc lẫn máu, bụng sưng lên, bất thường khi ngủhoặc không thể uống đủ nước để khỏi mất nước– những dấu hiệu của một tình trạng cực kỳnghiêm trọng bạn nên đưa bé đi khám ngay.Dấu hiệu nghiêm trọng khác là bé dưới 2 thángtuổi nôn hầu hết những gì bé ăn vào.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sức khỏe trẻ em cách chăm sóc trẻ bệnh ở trẻ em xử trí trẻ bị bệnh Thoát vị bẹn ở trẻ em phòng bệnh cho trẻ Thuốc nam chữa bệnh trẻ emTài liệu có liên quan:
-
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 122 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 88 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 66 0 0 -
5 trang 53 0 0
-
Đồ chơi giúp trẻ phát triển thế nào?
3 trang 49 0 0 -
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 48 0 0 -
7 trang 45 0 0
-
Trẻ dị ứng sữa: chậm chữa là nguy!
4 trang 44 0 0 -
Phương pháp Chăm sóc trẻ tự kỷ
5 trang 44 0 0 -
Ngôn ngữ ở bé (18-24 tháng tuổi)
3 trang 44 0 0 -
'Chế độ' đặc biệt giúp con học thi đạt điểm cao
3 trang 43 0 0 -
Càng bị rầy la, trẻ con càng bướng
4 trang 42 0 0 -
Bài giảng Phòng bệnh và đảm bảo an toàn cho trẻ - ĐH Phạm Văn Đồng
172 trang 42 0 0 -
Tác động của biến đổi khí hậu đối với trẻ em và gợi ý chính sách
10 trang 42 0 0 -
10 nguyên nhân khó tin khiến trẻ bị béo phì
6 trang 42 0 0 -
Báo cáo ca bệnh: Hội chứng gan phổi ở trẻ xơ ga
5 trang 41 0 0 -
2 trang 40 0 0
-
Đo hiểu biết của bạn về cách chăm bé
6 trang 39 0 0 -
7 trang 38 0 0
-
6 trang 38 0 0