Cho trẻ làm quen với nghệ thuật múa ba-lê qua giờ kể chuyện ở trường mầm non
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 361.33 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm giúp cho trẻ bước đầu làm quen và nhận biết về những nét đặc trưng cơ bản của loại hình nghệ thuật phương Tây múa ba-lê; đồng thời giáo dục cho trẻ những cảm xúc nghệ thuật về múa, nhạc, hội họa, điêu khắc ngay từ lứa tuổi mầm non, khi mà trẻ chưa học môn nghệ thuật này. Tạo tiền đề thuận lợi sau này hình thành đam mê cho trẻ có năng khiếu muốn học môn này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cho trẻ làm quen với nghệ thuật múa ba-lê qua giờ kể chuyện ở trường mầm nonKỉ yếu Hội nghị sinh viên NCKH CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI NGHỆ THUẬT MÚA BA-LÊ QUA GIỜ KỂ CHUYỆN Ở TRƯỜNG MẦM NON Trần Thị Nhung, Nguyễn Thị Thùy Linh, Nguyễn Thị Khánh Ly, Mai Lê Quế Anh, Nguyễn Thị Tú Oanh (Sinh viên năm 3, Khoa Giáo dục Mầm non) GVHD: Đinh Huy Bảo Múa Ba-lê (Balette) ra đời thế kỉ XVII (năm 1661), từ múa cung đình Pháp, pháttriển sang Ý, Nga… Thể loại múa Ba-lê có hình thức kịch múa là hình thức cao nhất trong các loaihình thức múa, mang giá trị thẩm mỹ rất cao, là một môn học quyết định hình thể, kĩthuật, nhạc cảm, phong cách biểu diễn … của các diễn viên múa chuyên nghiệp. Múa Ba -lê, cấu trúc tác phẩm bằng các nhân tố: văn học, âm nhạc, nhảy múađích thực nghệ thuật tạo hình múa.1. Lí do chọn đề tài. 1.1. Về mặt lí luận Múa Ba-lê là bộ môn nghệ thuật rất đặc sắc – tích hợp trong nó những đặc điểmcủa các lĩnh vực khác nhau: + Múa với đời sống: là phương tiện hình thành phẩm chất đạo đức cho trẻ, nghệthuật múa là “bức điêu khắc sống” qua đó phát triển thẩm mỹ cho trẻ. Ngoài ra còn,phát triển thể chất, giáo dục trí tuệ cho trẻ. + Múa với âm nhạc: Đối với múa nói chung và múa ba-lê nói riêng, âm nhạc làmột yếu tố không thể thiếu. Người ta thường nói “Âm nhạc là linh hồn của múa ”, múachịu sự qui định của nội dung và tính chất âm nhạc, thể hiện ra những hình tượng tưtưởng tình cảm có trong âm nhạc. Vì ngay trong động tác múa đã chứa đựng tiết tấu âmnhạc.Đã có rất nhiều nghiên cứu chứng minh rằng “Nhạc cổ điển nuôi dưỡng tâm hồntrẻ” + Múa với văn học: Chúng ta đã biết một điệu múa dù đơn giản đến đâu cũngchứa đựng một nội dung văn học. Nếu không có nội dung văn học thì không còn lànghệ thuật nữa, nó chỉ còn là những động tác đơn thuần, máy móc. Nghệ thuật múacàng phát triển cao càng gắn liền với sự phát triển của văn học. Trên thế giới nhiều tácphẩm văn học đã được dựng thành những vở kịch múa nổi tiếng dành cho thiếu nhinhư: Cô bé lọ lem, Công chúa ngủ trong rừng, Kẹp hạt dẻ, …Những tác phẩm này đãtrở thành những tác phẩm kinh điển của nghệ thuật múa. + Múa với sân khấu – mỹ thuật – hội họa: Nghệ thuật múa mang tính tạo hình,những khắc họa trong chuyển động (tạm dừng) liên tục theo quy luật vận động của150 Năm học 2012 - 2013nghệ thuật múa Ba-lê. Điểm chủ đạo của nghệ thuật múa là sự tạo hình, điêu khắc nốitiếp nhau chuyển động trong âm thanh, tiết tấu đem lại sự thu hút say sưa cho ngườixem. Chính vì vậy người ta vẫn gọi múa là những bức điêu khắc sống. 1.2. Về mặt thực tiễn Những nước phát triển từ trẻ em cho đến người lớn đều được tiếp cận với nềnnghệ thuật múa Ba-lê qua hình thức cao nhất đó là các vở kịch múa, vì ở đó có đủ cácđiều kiện như: nhà hát, dàn nhạc giao hưởng, đủ diễn viên có chuyên môn cao, đủlượng khán giả có trình độ hiểu biết về ngôn ngữ múa tham gia cổ vũ và ủng hộ. Chúng tôi những người làm công tác chăm sóc giáo dục trẻ mầm non cảm thấybuồn và thiệt thòi cho trẻ em Việt Nam. Do trường lớp không có đầy đủ phòng chứcnăng, do giáo viên mầm non chưa có kĩ năng và hiểu biết đầy đủ về múa Ba-lê. Vìnhững lí do đó đã thôi thúc chúng tôi tìm cách cho trẻ tiếp xúc loại hình nghệ thuật múabale qua hình thức kịch múa được chúng tôi chuyển thể thành một đĩa kể chuyện theohình thức phụ đề - thuyết minh mang tên “Công chúa ngủ trong rừng”2. Mục đích nghiên cứu - Cho trẻ bước đầu làm quen và nhận biết về những nét đặc trưng cơ bản của loạihình nghệ thuật phương tây này. - Giáo dục cho trẻ những cảm xúc nghệ thuật về múa, nhạc, hội họa, ðiêu khắcngay từ lứa tuổi mầm non, khi mà trẻ chýa học môn nghệ thuật này. Tạo tiền ðề thuậnlợi sau này hình thành ðam mê cho trẻ có nãng khiếu muốn học môn này. - Làm mới hình thức kể chuyện bằng cách tích hợp giữa văn học và nghệ thuậtmúa Ba - lê.3. Quá trình thực hiện và thực nghiệm sư phạm 3.1. Quá trình thực hiện 3.1.1. Lựa chọn tác phẩm Ngay từ bước đầu cho trẻ làm quem với loại hình nghệ thuật múa Ba-lê, chúng tôichủ tâm đưa đến cho trẻ những hình ảnh, biểu tượng chính xác nhất, chân thực nhất vềbộ môn này. Vì thế, chúng tôi không sử dụng các tác phẩm Ba-lê thể loại phim hoạthình ( công chúa Babie…) mà sử dụng tác phẩm múa Ba-lê do các vũ công Ba-lê biểudiễn. 3.1.1.1. Giới thiệu vở kịch “Công chúa ngủ trong rừng” Tác phẩm “ Công chúa ngủ trong rừng” được ra mắt lần đầu tiên vào 1/1890 (124năm). Một nhà nghiên cứu lịch sử Ba-lê người Nga đã gọi vở Ba-lê này là ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cho trẻ làm quen với nghệ thuật múa ba-lê qua giờ kể chuyện ở trường mầm nonKỉ yếu Hội nghị sinh viên NCKH CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI NGHỆ THUẬT MÚA BA-LÊ QUA GIỜ KỂ CHUYỆN Ở TRƯỜNG MẦM NON Trần Thị Nhung, Nguyễn Thị Thùy Linh, Nguyễn Thị Khánh Ly, Mai Lê Quế Anh, Nguyễn Thị Tú Oanh (Sinh viên năm 3, Khoa Giáo dục Mầm non) GVHD: Đinh Huy Bảo Múa Ba-lê (Balette) ra đời thế kỉ XVII (năm 1661), từ múa cung đình Pháp, pháttriển sang Ý, Nga… Thể loại múa Ba-lê có hình thức kịch múa là hình thức cao nhất trong các loaihình thức múa, mang giá trị thẩm mỹ rất cao, là một môn học quyết định hình thể, kĩthuật, nhạc cảm, phong cách biểu diễn … của các diễn viên múa chuyên nghiệp. Múa Ba -lê, cấu trúc tác phẩm bằng các nhân tố: văn học, âm nhạc, nhảy múađích thực nghệ thuật tạo hình múa.1. Lí do chọn đề tài. 1.1. Về mặt lí luận Múa Ba-lê là bộ môn nghệ thuật rất đặc sắc – tích hợp trong nó những đặc điểmcủa các lĩnh vực khác nhau: + Múa với đời sống: là phương tiện hình thành phẩm chất đạo đức cho trẻ, nghệthuật múa là “bức điêu khắc sống” qua đó phát triển thẩm mỹ cho trẻ. Ngoài ra còn,phát triển thể chất, giáo dục trí tuệ cho trẻ. + Múa với âm nhạc: Đối với múa nói chung và múa ba-lê nói riêng, âm nhạc làmột yếu tố không thể thiếu. Người ta thường nói “Âm nhạc là linh hồn của múa ”, múachịu sự qui định của nội dung và tính chất âm nhạc, thể hiện ra những hình tượng tưtưởng tình cảm có trong âm nhạc. Vì ngay trong động tác múa đã chứa đựng tiết tấu âmnhạc.Đã có rất nhiều nghiên cứu chứng minh rằng “Nhạc cổ điển nuôi dưỡng tâm hồntrẻ” + Múa với văn học: Chúng ta đã biết một điệu múa dù đơn giản đến đâu cũngchứa đựng một nội dung văn học. Nếu không có nội dung văn học thì không còn lànghệ thuật nữa, nó chỉ còn là những động tác đơn thuần, máy móc. Nghệ thuật múacàng phát triển cao càng gắn liền với sự phát triển của văn học. Trên thế giới nhiều tácphẩm văn học đã được dựng thành những vở kịch múa nổi tiếng dành cho thiếu nhinhư: Cô bé lọ lem, Công chúa ngủ trong rừng, Kẹp hạt dẻ, …Những tác phẩm này đãtrở thành những tác phẩm kinh điển của nghệ thuật múa. + Múa với sân khấu – mỹ thuật – hội họa: Nghệ thuật múa mang tính tạo hình,những khắc họa trong chuyển động (tạm dừng) liên tục theo quy luật vận động của150 Năm học 2012 - 2013nghệ thuật múa Ba-lê. Điểm chủ đạo của nghệ thuật múa là sự tạo hình, điêu khắc nốitiếp nhau chuyển động trong âm thanh, tiết tấu đem lại sự thu hút say sưa cho ngườixem. Chính vì vậy người ta vẫn gọi múa là những bức điêu khắc sống. 1.2. Về mặt thực tiễn Những nước phát triển từ trẻ em cho đến người lớn đều được tiếp cận với nềnnghệ thuật múa Ba-lê qua hình thức cao nhất đó là các vở kịch múa, vì ở đó có đủ cácđiều kiện như: nhà hát, dàn nhạc giao hưởng, đủ diễn viên có chuyên môn cao, đủlượng khán giả có trình độ hiểu biết về ngôn ngữ múa tham gia cổ vũ và ủng hộ. Chúng tôi những người làm công tác chăm sóc giáo dục trẻ mầm non cảm thấybuồn và thiệt thòi cho trẻ em Việt Nam. Do trường lớp không có đầy đủ phòng chứcnăng, do giáo viên mầm non chưa có kĩ năng và hiểu biết đầy đủ về múa Ba-lê. Vìnhững lí do đó đã thôi thúc chúng tôi tìm cách cho trẻ tiếp xúc loại hình nghệ thuật múabale qua hình thức kịch múa được chúng tôi chuyển thể thành một đĩa kể chuyện theohình thức phụ đề - thuyết minh mang tên “Công chúa ngủ trong rừng”2. Mục đích nghiên cứu - Cho trẻ bước đầu làm quen và nhận biết về những nét đặc trưng cơ bản của loạihình nghệ thuật phương tây này. - Giáo dục cho trẻ những cảm xúc nghệ thuật về múa, nhạc, hội họa, ðiêu khắcngay từ lứa tuổi mầm non, khi mà trẻ chýa học môn nghệ thuật này. Tạo tiền ðề thuậnlợi sau này hình thành ðam mê cho trẻ có nãng khiếu muốn học môn này. - Làm mới hình thức kể chuyện bằng cách tích hợp giữa văn học và nghệ thuậtmúa Ba - lê.3. Quá trình thực hiện và thực nghiệm sư phạm 3.1. Quá trình thực hiện 3.1.1. Lựa chọn tác phẩm Ngay từ bước đầu cho trẻ làm quem với loại hình nghệ thuật múa Ba-lê, chúng tôichủ tâm đưa đến cho trẻ những hình ảnh, biểu tượng chính xác nhất, chân thực nhất vềbộ môn này. Vì thế, chúng tôi không sử dụng các tác phẩm Ba-lê thể loại phim hoạthình ( công chúa Babie…) mà sử dụng tác phẩm múa Ba-lê do các vũ công Ba-lê biểudiễn. 3.1.1.1. Giới thiệu vở kịch “Công chúa ngủ trong rừng” Tác phẩm “ Công chúa ngủ trong rừng” được ra mắt lần đầu tiên vào 1/1890 (124năm). Một nhà nghiên cứu lịch sử Ba-lê người Nga đã gọi vở Ba-lê này là ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghệ thuật múa ba-lê Nghiên cứu khoa học Kỷ yếu nghiên cứu khoa học Múa ba lê Giờ kể chuyện Trường mầm nonTài liệu có liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1972 5 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 542 0 0 -
57 trang 378 0 0
-
33 trang 368 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 316 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 307 0 0 -
95 trang 293 1 0
-
29 trang 262 0 0
-
4 trang 258 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 234 0 0