Chống Duyhring I - Chương 8: Chân lý vĩnh cửu
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 134.55 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chúng tôi không đưa ra đây những mẫu lấy từ cái mớ hỗn độn của những lời ba hoa nhạt nhẽo và những câu sấm hồ đó, rởm lại là từ những lời nhảm nhí thuần tuý mà suốt trong năm mươi trang sách ông Đuy-rinh hiến cho độc gỉa của mình, coi đó là một khoa học sâu đến tận gốc về những yếu tố của ý thức. Chúng tôi chỉ dẫn ra đoạn sau đây: "Kẻ nào chỉ có khả năng suy nghĩ bằng ngữ ngôn thôi thì kẻ đó chưa bao giờ cảm thấy được tư...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chống Duyhring I - Chương 8: Chân lý vĩnh cửu Chống Duyhring I Chương 8: Chân lý vĩnh cửuChúng tôi không đưa ra đây những mẫu lấy từ cái mớ hỗn độn của những lời bahoa nhạt nhẽo và những câu sấm hồ đó, rởm lại là từ những lời nhảm nhí thuần tuýmà suốt trong năm mươi trang sách ông Đuy-rinh hiến cho độc gỉa của mình, coiđó là một khoa học sâu đến tận gốc về những yếu tố của ý thức. Chúng tôi chỉ dẫnra đoạn sau đây:Kẻ nào chỉ có khả năng suy nghĩ bằng ngữ ngôn thôi thì kẻ đó chưa bao giờ cảmthấy được tư duy trừu tượng, tư duy thực sự là gì.Theo đó thì súc vật là những nhà tư tưởng trừu tượng nhất, thực sự nhất, vì tư duycủa chúng không bao giờ bị vẩn đục bởi sự can thiệp rầy rà của ngữ ngôn cả. Dẫusao, xét theo những tư tưởng của ông Đuy-rinh và thứ ngữ ngôn mà ông ta dùngđể diễn đạt những tư tưởng đó, thì người ta thấy rằng những tư tưởng ấy ít thíchhợp đến mức nào với bất cứ một ngữ ngôn nào và ngôn ngữ Đức cũng ít thích hợpđến mức nào với những tư tưởng ấy.Cuối cùng, với một cảm giác nhẹ nhõm, chúng ta có thể chuyển sang phần thứ tư,phần này, ngoài cái mơ hồ lớn những lời lẽ mơ hồ đó ra thì ít nhất cũng còn trìnhbày được đây đó một điều gì có thể hiểu được về vấn đề đạo đức và pháp quyền.Lần này, ngay từ đầu, chúng ta đã được mời đi du hành trên các thiên thể khác:những yếu tố của đạo đức cũng phảibiểu hiện... một cách trùng hợp ở tất cả những sinh vật không phải loài người,những sinh vật mà lý tính tích cực của chúng phải sắp xếp một cách có ý thứcnhững biểu hiện bản năng của sự sống. Vả lại, sự quan tâm của chúng ta đếnnhững kết luận như thế vẫn không lớn lắm... Nhưng ngoài ra đó vẫn là một ý kiếnmở rộng một cách bổ ích tầm mắt của chúng ta, nếu như chúng ta hình dung đượcChống Duyhring Irằng trên những thiên thể khác, đời sống cá nhân và đời sống tập thể đều nhất thiếtphải xuất phải từ một sơ đồ... không thể gạt bỏ hay bỏ qua cái tổ chức cơ bảnchung của một sinh vật hành động theo lý tính.Nếu như ở đây, hiệu lực của những chân lý của ông Đuy-rinh ngay cả đối với mọithế giới khác có thể có, lại được nêu lên với tư cách là một ngoại lệ ngay từ đầu,chứ không phải ở cuối chương, thì điều đó có lý do đầy đủ của nó. Một khi đã xácđịnh trước hết rằng những quan niệm của ông Đuy-rinh về đạo đức và chính nghĩalà có hiệu lực đối với tất cả các thế giới, thì người ta lại càng dễ mở rộng một cáchbổ ích hiệu lực ấy cho tất cả các thời đại. Và ở đây cũng vẫn là những chân lýtuyệt đỉnh cuối cùng, không hơn không kém.Thế giới đạo đức cũng như thế giới của trí thức phổ biến... có những nguyên tắcvĩnh hằng và những yếu tố giản đơn của nó, những nguyên tắc đạo đức đứngtrên lịch sử và trên cả những sự khác biệt hiện nay về tính chất đấu tranh... Nhữngchân lý đặc thù - trong quá trình phát triển, ý thức đạo đức đầy đủ hơn, và có thểnói là lương tâm, được hình thành nên từ những chân lý đó - có thể, trong chừngmực chúng được nhận thức đến tận những cơ sở cuối cùng của chúng, đòi hỏi cómột hiệu lực và một tầm quan trọng giống như những chân lý của toán học vànhững sự vận dụng toán học. Những chân lý thật sự thì nói chung không biến đổi...thành thử thật là điên rồ nếu hình dung rằng sự đúng đắn của nhận thức phải tuỳthuộc vào thời gian và những sự thay đổi hiện thực. Vì vậy, tính xác thực của trithức nghiêm túc và sự vừa tầm của nhận thức thông thường - khi ở trong một trạngthái minh mẫn, -không cho phép chúng ta được hoài nghi hiệu lực tuyệt đối củacác nguyên tắc của trí thức. Ngay cả bản thân sự hoài nghi dai dẳng cũng đã làmột trạng thái yếu đuối bệnh tật, và chẳng qua chỉ là biểu hiện của một sự lẫn lộnkhông thể cứu vãn được, một sự lẫn lộn đôi khi tìm cách tạo ra cái vẻ bề ngoàivững chắc nào đó bằng cách nhận thức một cách có hệ thống về sự vô giá trị củamình. Trong các vấn đề đạo đức, để phủ nhận những nguyên tắc phổ biến, người taChống Duyhring Ibám vào tính chất nhiều vẻ về mặt địa lý và lịch sử của những phong tục và nhữngnguyên tắc và chỉ cần khoác cho nó cái tính tất yếu không thể tránh khỏi của cáixấu và cái ác, là nó đã có thể hoàn toàn bác bỏ ý nghĩa nghiêm túc và hiệu quảthực tế của những động cơ đạo đức trùng hợp. Cái chủ nghĩa loài nghi ăn mòn đó -một chủ nghĩa không nhằm chống lại những học thuyết giả cá biệt nào, mà làchống lại chính cái khả năng của loài người vươn lên tới đạo đức tự giác, - cuốicùng sẽ trở thành cái hư vô thực sự, thậm chí trở thành một cái gì còn tệ hơn chủnghĩa hư vô đơn thuần... Trong cái đống hỗn độn mơ hồ những quan niệm đạo đứcđã tan rã, nó tự an ủi bằng cái hy vọng là có thể thống trị dễ dàng và mở toang tấtcả các cửa cho sự tuỳ tiện vô nguyên tắc. Nhưng nó đã lầm to: vì chỉ cần vạch ranhững số mệnh không tránh khỏi của lý tính trong sai lầm và trong chân lý, đểthông qua riêng sự so sánh ấy cũng có thể thấy rõ rằng khả năng mắc sai lầm cótính chất quy luật tự nhiên không gạt bỏ khả năng thực hiện cái đúng.Cho đến nay, chúng ta vẫn bình tĩnh tiếp nhận ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chống Duyhring I - Chương 8: Chân lý vĩnh cửu Chống Duyhring I Chương 8: Chân lý vĩnh cửuChúng tôi không đưa ra đây những mẫu lấy từ cái mớ hỗn độn của những lời bahoa nhạt nhẽo và những câu sấm hồ đó, rởm lại là từ những lời nhảm nhí thuần tuýmà suốt trong năm mươi trang sách ông Đuy-rinh hiến cho độc gỉa của mình, coiđó là một khoa học sâu đến tận gốc về những yếu tố của ý thức. Chúng tôi chỉ dẫnra đoạn sau đây:Kẻ nào chỉ có khả năng suy nghĩ bằng ngữ ngôn thôi thì kẻ đó chưa bao giờ cảmthấy được tư duy trừu tượng, tư duy thực sự là gì.Theo đó thì súc vật là những nhà tư tưởng trừu tượng nhất, thực sự nhất, vì tư duycủa chúng không bao giờ bị vẩn đục bởi sự can thiệp rầy rà của ngữ ngôn cả. Dẫusao, xét theo những tư tưởng của ông Đuy-rinh và thứ ngữ ngôn mà ông ta dùngđể diễn đạt những tư tưởng đó, thì người ta thấy rằng những tư tưởng ấy ít thíchhợp đến mức nào với bất cứ một ngữ ngôn nào và ngôn ngữ Đức cũng ít thích hợpđến mức nào với những tư tưởng ấy.Cuối cùng, với một cảm giác nhẹ nhõm, chúng ta có thể chuyển sang phần thứ tư,phần này, ngoài cái mơ hồ lớn những lời lẽ mơ hồ đó ra thì ít nhất cũng còn trìnhbày được đây đó một điều gì có thể hiểu được về vấn đề đạo đức và pháp quyền.Lần này, ngay từ đầu, chúng ta đã được mời đi du hành trên các thiên thể khác:những yếu tố của đạo đức cũng phảibiểu hiện... một cách trùng hợp ở tất cả những sinh vật không phải loài người,những sinh vật mà lý tính tích cực của chúng phải sắp xếp một cách có ý thứcnhững biểu hiện bản năng của sự sống. Vả lại, sự quan tâm của chúng ta đếnnhững kết luận như thế vẫn không lớn lắm... Nhưng ngoài ra đó vẫn là một ý kiếnmở rộng một cách bổ ích tầm mắt của chúng ta, nếu như chúng ta hình dung đượcChống Duyhring Irằng trên những thiên thể khác, đời sống cá nhân và đời sống tập thể đều nhất thiếtphải xuất phải từ một sơ đồ... không thể gạt bỏ hay bỏ qua cái tổ chức cơ bảnchung của một sinh vật hành động theo lý tính.Nếu như ở đây, hiệu lực của những chân lý của ông Đuy-rinh ngay cả đối với mọithế giới khác có thể có, lại được nêu lên với tư cách là một ngoại lệ ngay từ đầu,chứ không phải ở cuối chương, thì điều đó có lý do đầy đủ của nó. Một khi đã xácđịnh trước hết rằng những quan niệm của ông Đuy-rinh về đạo đức và chính nghĩalà có hiệu lực đối với tất cả các thế giới, thì người ta lại càng dễ mở rộng một cáchbổ ích hiệu lực ấy cho tất cả các thời đại. Và ở đây cũng vẫn là những chân lýtuyệt đỉnh cuối cùng, không hơn không kém.Thế giới đạo đức cũng như thế giới của trí thức phổ biến... có những nguyên tắcvĩnh hằng và những yếu tố giản đơn của nó, những nguyên tắc đạo đức đứngtrên lịch sử và trên cả những sự khác biệt hiện nay về tính chất đấu tranh... Nhữngchân lý đặc thù - trong quá trình phát triển, ý thức đạo đức đầy đủ hơn, và có thểnói là lương tâm, được hình thành nên từ những chân lý đó - có thể, trong chừngmực chúng được nhận thức đến tận những cơ sở cuối cùng của chúng, đòi hỏi cómột hiệu lực và một tầm quan trọng giống như những chân lý của toán học vànhững sự vận dụng toán học. Những chân lý thật sự thì nói chung không biến đổi...thành thử thật là điên rồ nếu hình dung rằng sự đúng đắn của nhận thức phải tuỳthuộc vào thời gian và những sự thay đổi hiện thực. Vì vậy, tính xác thực của trithức nghiêm túc và sự vừa tầm của nhận thức thông thường - khi ở trong một trạngthái minh mẫn, -không cho phép chúng ta được hoài nghi hiệu lực tuyệt đối củacác nguyên tắc của trí thức. Ngay cả bản thân sự hoài nghi dai dẳng cũng đã làmột trạng thái yếu đuối bệnh tật, và chẳng qua chỉ là biểu hiện của một sự lẫn lộnkhông thể cứu vãn được, một sự lẫn lộn đôi khi tìm cách tạo ra cái vẻ bề ngoàivững chắc nào đó bằng cách nhận thức một cách có hệ thống về sự vô giá trị củamình. Trong các vấn đề đạo đức, để phủ nhận những nguyên tắc phổ biến, người taChống Duyhring Ibám vào tính chất nhiều vẻ về mặt địa lý và lịch sử của những phong tục và nhữngnguyên tắc và chỉ cần khoác cho nó cái tính tất yếu không thể tránh khỏi của cáixấu và cái ác, là nó đã có thể hoàn toàn bác bỏ ý nghĩa nghiêm túc và hiệu quảthực tế của những động cơ đạo đức trùng hợp. Cái chủ nghĩa loài nghi ăn mòn đó -một chủ nghĩa không nhằm chống lại những học thuyết giả cá biệt nào, mà làchống lại chính cái khả năng của loài người vươn lên tới đạo đức tự giác, - cuốicùng sẽ trở thành cái hư vô thực sự, thậm chí trở thành một cái gì còn tệ hơn chủnghĩa hư vô đơn thuần... Trong cái đống hỗn độn mơ hồ những quan niệm đạo đứcđã tan rã, nó tự an ủi bằng cái hy vọng là có thể thống trị dễ dàng và mở toang tấtcả các cửa cho sự tuỳ tiện vô nguyên tắc. Nhưng nó đã lầm to: vì chỉ cần vạch ranhững số mệnh không tránh khỏi của lý tính trong sai lầm và trong chân lý, đểthông qua riêng sự so sánh ấy cũng có thể thấy rõ rằng khả năng mắc sai lầm cótính chất quy luật tự nhiên không gạt bỏ khả năng thực hiện cái đúng.Cho đến nay, chúng ta vẫn bình tĩnh tiếp nhận ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chống Duyhring triết học chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa mác lenin học thuyết chính trịTài liệu có liên quan:
-
27 trang 359 2 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 326 0 0 -
112 trang 304 0 0
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 293 0 0 -
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng
22 trang 243 0 0 -
Giáo trình Chính trị học: Phần 1
173 trang 240 0 0 -
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 238 0 0 -
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam
14 trang 188 0 0 -
19 trang 180 0 0
-
15 trang 178 0 0