Chủ đề Sắt và hợp chất của sắt là một đơn vị kiến thức lớn về một kim loại rất phổ biến và có nhiều ứng dụng trong cuộc sống. Chủ đề được thiết kế thành chuỗi các hoạt động cho học sinh theo các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, giúp học sinh giải quyết trọn vẹn một vấn đề học tập, phù hợp với mục tiêu phát triển năng lực của học sinh. Giáo viên đóng vai trò là người tổ chức, định hướng còn học sinh là người trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ do giáo viên giao một cách tích cực, chủ động, sáng tạo. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chủ đề Hoá THPT - Chủ đề: Sắt và hợp chất của sắt Chủ đề: SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT (5 tiết) NHÓM 13 Bước I. Xác định vấn đề cần giải quyết của chủ đề Chủ Sắt và hợp chất của sắt là một ‘’đơn vị kiến thức’’ lớn về một kim loại rất phổbiến và có nhiều ứng dụng trong cuộc sống. Chủ đề được thiết kế thành chuỗi các hoạt động cho HS theo các phương pháp, kĩthuật dạy học tích cực, giúp HS giải quyết trọn vẹn một vấn đề học tập, phù hợp với mụctiêu phát triển năng lực của HS. GV đóng vai trò là người tổ chức, định hướng còn HS làngười trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ do GV giao một cách tích cực, chủ động, sáng tạo. Bước II. Nội dung của chủ đề Chủ đề gồm các nội dung chính sau: - Vị trí, cấu tạo nguyên tử - Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí - Tính chất hóa học - Cấu tạo và tính chất của các hợp chất sắt (II) và sắt (III) - Một số hợp kim quan trọng của sắt - Ứng dụng và điều chế Bước III. Mục tiêu của chủ đề 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ 1.1. Kiến thức Sau khi học xong chủ đề, học sinh trình bày được: + Học sinh trình bày được vị trí, đặc điểm cấu hình và lớp electron ngoài cùng. Suyra cấu hình Fe2+, Fe3+ từ đó suy ra tính chất của sắt. + Tính chất hoá học của sắt: tính khử trung bình (tác dụng với oxi, lưu huỳnh, clo,nước, dung dịch axit, dung dịch muối). + Sắt trong tự nhiên (các oxit sắt, FeCO3, FeS2). + Tính chất vật lí, nguyên tắc điều chế và ứng dụng của một số hợp chất của sắt.Học sinh giải thích được: + Tính khử của hợp chất sắt (II): FeO, Fe(OH)2, muối sắt(II). + Tính oxi hoá của hợp chất sắt (III) : Fe2O3, Fe(OH)3, muối sắt(III). + Thành phần, phân loại, điều chế các loại hợp kim của sắt. 1.2. Kĩ năng + Có những kỹ năng cần thiết như dự đoán, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luậnđược tính chất hoá học của sắt và hợp chất của sắt; Làm việc nhóm, thuyết trình thông tin,phản biện. + Viết các PT hoá học minh hoạ tính khử của sắt, tính khử và tính oxi hóa của Fe 2+ vàtính oxi hóa của Fe3+. + Tính thành phần phần trăm về khối lượng sắt, muối sắt hoặc oxit sắt trong hỗnhợp PƯ. Xác định tên kim loại dựa vào số liệu thực nghiệm. + Nhận biết được ion Fe2+, Fe3+ trong dung dịch. + Phân biệt các loại hợp kim của sắt. 1.3.Thái độ + Học sinh có thái độ tích cực, chủ động, nghiêm túc trong học tập, trong nghiên cứu,trong hoạt động nhóm. + Có ý thức bảo vệ môi trường, sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên, các loại vật liệubằng sắt, có ý thức tìm tòi sáng tạo tận dung những nguyên liệu có sẵn. 2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển 2.1. Năng lực đặc thù - Năng lực thực hành hóa học: làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng giải thích đượccác hiện tượng xảy ra khi tiến hành thí nghiệm về tính chất hóa học của sắt và hợp chất củasắt. - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học và cuộc sống: biết được các tính năng ứngdụng của sắt, biết phương pháp bảo vệ đồ dùng, vật liệu sử dụng bằng sắt hợp lí. - Năng lực tính toán qua việc giải thích các bài tập hóa học có bối cảnh thực tiễn. 2.2. Các năng lực khác - Năng lực sáng tạo, năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp táctrong hoạt động nhóm. - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông (tìm những thông tin về tínhchất, ứng dụng của kim loại sắt và các biện pháp chống ăn mòn kim loại) - Năng lực sử dụng ngôn ngữ: diễn đạt trình bày ý kiến nhận định của bản thân. - Năng lực vận dụng: + Vận dụng kiến thức đã học vào đời sống hằng ngày. + Có khả năng tự tìm kiếm chọn lọc thông tin cũng như liên kết thông tin rời rạc từnhiều bài học, nhiều bộ môn khác nhau thành một hệ thống thông tin duy nhất. + Có khả năng đề xuất các giải pháp nhằm giải quyết vấn đề. + Có khả năng làm chủ công việc, làm chủ thời gian. + Có ý thức cộng đồng. Bước IV. Bảng mô tả các mức yêu cầu cần đạt cho chủ đề Loại Nội câu dun Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao hỏi/bài g tập - Viết được cấu 1. - Nêu được vị trí hình lớp electron Sắt của sắt trong bảng của sắt và ion Fe2+ tuần hoàn. và ion Fe3+ Câu - Nêu được - Viết được PT PƯ hỏi Viết và giải thích TCVL (trạng thái, thể hiện tính chất /bài được các PƯ hóa hoá học cơ bản của Nhận biết và xử lý tập màu sắc, khối học trong quá trình sắt là kim loại có nước nhiễm sắt định lượng riêng, trạng điều chế, ứng dụng tính khử trung bình, tính thái tự nhiên, ứng của sắt và hợp chất tùy vào chất oxi dụng, cách điều hóa mà sắt bị oxi chế sắt và một số hóa lên mức oxi hợp chất của sắt hoá +2 hay +3 Bài tập - Bài tập tính chất - Bài tập của sắt và - Các bài tập yêu định hóa học của sắt và hợp chất ở mức độ cầu HS phải sử lượng hợp chất ở mức độ cao hơn (giải quyết dụng các kiến thức, thấp (giải quyết bài bài toán qua nhiều kĩ năng tổng hợp để toán tron ...
Chủ đề Hoá THPT - Chủ đề: Sắt và hợp chất của sắt
Số trang: 13
Loại file: doc
Dung lượng: 183.00 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kết luận Hội nghị Tập huấn Hóa học Chủ đề Hoá THPT Hoá học phổ thông Hợp chất của sắt Tính chất hoá học của sắtTài liệu có liên quan:
-
Bài giảng Hóa học lớp 9 bài 19: Sắt
20 trang 46 0 0 -
tóm tắt hóa học phổ thông: phần 2
202 trang 34 0 0 -
Phương pháp giá trị trung bình
4 trang 31 0 0 -
Giáo án hóa học lớp 9 - Tiết 42
5 trang 30 0 0 -
Giáo án hóa học lớp 9 - Tiết 25
5 trang 29 0 0 -
Chủ đề Hoá THPT - Chủ đề: Bảng tuần hoàn
24 trang 29 0 0 -
Giải bài tập Sắt SGK Hóa học 9
4 trang 29 0 0 -
5 trang 29 0 0
-
Giáo án hóa học lớp 9 - Tiết 39&40
10 trang 29 0 0 -
Giáo án bài 19: Sắt - Hóa 9 - GV.N Phương
6 trang 27 0 0