Chủ đề: Nhận biết các chất .Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học 9
Số trang: 20
Loại file: doc
Dung lượng: 312.50 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phương pháp vật lí: màu sắc, độ tan, nhiệt độ nóng chảy, từ tính, mùi, vị...* Phương pháp hóa học:Trích các chất cần nhận biết thành các mẫu thử riêng biệt. Cho thuốc thử đặc trưng vào các mẫu thử để quan sát hiện tượng, nhận ra dấu hiệu của phảnứng - kết luận về chất. Viết PTHH để minh họa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chủ đề: Nhận biết các chất .Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học 9 GV: Mai Tân ĐứcTài liệu bồi dưỡng HSG - Hóa học 9 CHỦ ĐỀ: NHẬN BIẾT CÁC CHẤT I. Phương pháp: * Phương pháp vật lí: màu sắc, độ tan, nhiệt độ nóng chảy, từ tính, mùi, vị... * Phương pháp hóa học: + Trích các chất cần nhận biết thành các mẫu thử riêng biệt. + Cho thuốc thử đặc trưng vào các mẫu thử để quan sát hiện tượng, nhận ra dấu hiệu của phản ứng -> kết luận về chất. + Viết PTHH để minh họa. * Một số thuốc thử thường dùng: Chất cần Thuốc thử Hiện tượng nhận biết Quì tím hóa đỏ Axit Quì tím Dd kiềm Quì tím Quì tím hóa xanh Phenolphtalein đỏ hồng Dd Phenolphtalein không màu AgCl ↓ trắng, hóa đen ngoài không khí -Cl Dd AgNO3 AgBr↓ vàng nhạt -Br // AgI↓ vàng sậm -I // Hồ tinh bột Xanh tím ≡ PO4 AgNO3 Ag3PO4 ↓vàng (tan trong dd HNO3) Pb(NO3)2 hoặc Cu(NO3)2 PbS↓ hoặc CuS ↓đen =S BaSO4 ↓ trắng =SO4 Dd BaCl2 Dd Axit mạnh (HCl) SO2 ↑mùi hắc, làm đục nước vôi trong =SO3 -HSO3 // // CO2 ↑làm đục nước vôi trong =CO3 // -HCO3 // // H2SiO3 ↓ keo trắng =SiO3 // H2SO4đặc, nóng + Vụn Cu Dd màu xanh lam, NO2 ↑nâu đỏ -NO3 O2 ↑, làm cháy tàn đóm đỏ -ClO3 Nung có xúc tác MnO2 -NH4 Dd NaOH NH3 ↑, có mùi khai Al(OH)3 ↓ keo trắng, tan trong kiềm dư Al(III) // Fe(OH)2 ↓ trắng xanh, hóa nâu ngoài không khí Fe(II) // Fe(OH)3 ↓ đỏ nâu Fe(III) // Mg(OH)2 ↓ trắng Mg(II) // Cu(II) // Cu(OH)2 ↓ xanh lam Cr(OH)3 ↓ xanh da trời, tan trong kiềm dư Cr(III) // Co(OH)2 ↓ hồng Co(II) // Ni(OH)2 ↓ màu lục sáng (xanh lục) Ni(II) // Na2S hoặc K2S Pb(II) PbS ↓ đen Đốt Ngọn lửa màu vàng Na Ngọn lửa tím hồng K // Ngọn lửa đỏ da cam Ca // Ngọn lửa xanh nhạt, nổ nhỏ, tạo H2O H2 // Nước Brôm (màu nâu) Nước Brom mất màu Cl2 Quì tím ẩm NH3(khai) Quì tím hóa xanh Pb(NO3)2 hoặc Cu(NO3)2 (H2S có mùi trứng thối) PbS↓ hoặc CuS ↓đen H2S Dd Brom, thuốc tím Nhạt màu SO2 Nước vôi trong Vẩn đục (CaCO3↓) CO2Email: M ai. t a n d u c 1 9 8 1 @ g m a i l . c o m GV: Mai Tân ĐứcTài liệu bồi dưỡng HSG - Hóa học 9 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chủ đề: Nhận biết các chất .Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học 9 GV: Mai Tân ĐứcTài liệu bồi dưỡng HSG - Hóa học 9 CHỦ ĐỀ: NHẬN BIẾT CÁC CHẤT I. Phương pháp: * Phương pháp vật lí: màu sắc, độ tan, nhiệt độ nóng chảy, từ tính, mùi, vị... * Phương pháp hóa học: + Trích các chất cần nhận biết thành các mẫu thử riêng biệt. + Cho thuốc thử đặc trưng vào các mẫu thử để quan sát hiện tượng, nhận ra dấu hiệu của phản ứng -> kết luận về chất. + Viết PTHH để minh họa. * Một số thuốc thử thường dùng: Chất cần Thuốc thử Hiện tượng nhận biết Quì tím hóa đỏ Axit Quì tím Dd kiềm Quì tím Quì tím hóa xanh Phenolphtalein đỏ hồng Dd Phenolphtalein không màu AgCl ↓ trắng, hóa đen ngoài không khí -Cl Dd AgNO3 AgBr↓ vàng nhạt -Br // AgI↓ vàng sậm -I // Hồ tinh bột Xanh tím ≡ PO4 AgNO3 Ag3PO4 ↓vàng (tan trong dd HNO3) Pb(NO3)2 hoặc Cu(NO3)2 PbS↓ hoặc CuS ↓đen =S BaSO4 ↓ trắng =SO4 Dd BaCl2 Dd Axit mạnh (HCl) SO2 ↑mùi hắc, làm đục nước vôi trong =SO3 -HSO3 // // CO2 ↑làm đục nước vôi trong =CO3 // -HCO3 // // H2SiO3 ↓ keo trắng =SiO3 // H2SO4đặc, nóng + Vụn Cu Dd màu xanh lam, NO2 ↑nâu đỏ -NO3 O2 ↑, làm cháy tàn đóm đỏ -ClO3 Nung có xúc tác MnO2 -NH4 Dd NaOH NH3 ↑, có mùi khai Al(OH)3 ↓ keo trắng, tan trong kiềm dư Al(III) // Fe(OH)2 ↓ trắng xanh, hóa nâu ngoài không khí Fe(II) // Fe(OH)3 ↓ đỏ nâu Fe(III) // Mg(OH)2 ↓ trắng Mg(II) // Cu(II) // Cu(OH)2 ↓ xanh lam Cr(OH)3 ↓ xanh da trời, tan trong kiềm dư Cr(III) // Co(OH)2 ↓ hồng Co(II) // Ni(OH)2 ↓ màu lục sáng (xanh lục) Ni(II) // Na2S hoặc K2S Pb(II) PbS ↓ đen Đốt Ngọn lửa màu vàng Na Ngọn lửa tím hồng K // Ngọn lửa đỏ da cam Ca // Ngọn lửa xanh nhạt, nổ nhỏ, tạo H2O H2 // Nước Brôm (màu nâu) Nước Brom mất màu Cl2 Quì tím ẩm NH3(khai) Quì tím hóa xanh Pb(NO3)2 hoặc Cu(NO3)2 (H2S có mùi trứng thối) PbS↓ hoặc CuS ↓đen H2S Dd Brom, thuốc tím Nhạt màu SO2 Nước vôi trong Vẩn đục (CaCO3↓) CO2Email: M ai. t a n d u c 1 9 8 1 @ g m a i l . c o m GV: Mai Tân ĐứcTài liệu bồi dưỡng HSG - Hóa học 9 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phương pháp vật lý phương pháp hóa học phản ứng hóa học dung dịch quì tím phân biệt chất dung dịch kết tủaTài liệu có liên quan:
-
Sách giáo khoa KHTN 8 (Bộ sách Cánh diều)
155 trang 220 0 0 -
Giáo trình Hóa phân tích: Phần 2 - ĐH Đà Lạt
68 trang 177 0 0 -
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh THPT môn Hóa học năm 2022 - Sở GD&ĐT Quảng Ninh (Bảng B)
2 trang 144 0 0 -
6 trang 139 0 0
-
Đề thi học sinh giỏi lớp 10 năm học 2010 - 2011 kèm đáp án
107 trang 128 0 0 -
4 trang 110 0 0
-
18 trang 94 0 0
-
10 trang 88 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 12 (nâng cao) năm 2023-2024 - Trường THPT Chuyên Bắc Giang
2 trang 70 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Xuân Đỉnh, Hà Nội
6 trang 69 0 0