Chủ đề: Quân đội tham gia khắc phục sự cố môi trường (thiên tai, cháy rừng…) các chất độc hóa học tồn lưu sau chiến tranh.
Số trang: 11
Loại file: doc
Dung lượng: 211.00 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ô nhiễm môi trường là tình trạng môi trường bị ô nhiễm bởi các chất hóa học, sinh học... gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người, các cơ thể sống khác, gây ra những căn bệnh và ngày càng đe dọa sự sống của toàn cầu. Hầu như, ô nhiễm môi trường là do con người gây ra.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chủ đề: Quân đội tham gia khắc phục sự cố môi trường (thiên tai, cháy rừng…) các chất độc hóa học tồn lưu sau chiến tranh. Chủ đề: Quân đội tham gia khắc phục sự cố môi trường (thiêntai, cháy rừng…) các chất độc hóa học tồn lưu sau chiếntranh.Ô nhiễm môi trường là tình trạng môi trường bị ô nhiễm bởi các chất hóa học, sinh học... gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người, các cơ thể sống khác, gây ra những căn bệnh và ngày càng đe dọa sự sốngcủa toàn cầu. Hầu như, ô nhiễm môi trường là do con người gây ra. Đối với nước Việt Nam chúng ta được sự giúp đỡ của các tổ chứcQuốc tế đã xác định 8 vấn đề môi trường bức bách nhất cần được ưu tiêngiải quyết là: 1. Tác hại của sự cố môi trường (thiên tai, cháy rừng…) chiến tranh,đặc biệt là các hoá chất độc hại đã và đang gây ra nh ững h ậu qu ả c ực kỳnghiêm trọng đối với môi trường thiên nhiên và con người Việt Nam. 2. Sự suy thoái nhanh của chất lượng đất và diện tích đ ất canh tác theođầu người, việc sử dụng lãng phí tài nguyên đất đang tiếp diễn. 3. Tài nguyên biển, đặc biệt là tài nguyên sinh vật biển ở ven bờ đã bịsuy giảm đáng kể, môi trường biển bắt đầu bị ô nhiễm, trước hết do dầu mỏ. 4. Tài nguyên khoáng sản, tài nguyên nước, tài nguyên sinh vật, các hệsinh thái v.v... do sử dụng không hợp lý, dẫn đến sự cạn ki ệt và làm nghèo tàinguyên thiên nhiên. 1 5. Ô nhiễm môi trường, trước hết là môi trường nước, không khí và đấtđã xuất hiện ở nhiều nơi, nhiều lúc đến mức trầm trọng, nhiều vấn đề về vệsinh môi trường phức tạp đã phát sinh ở các khu vực thành thị, nông thôn. 6. Việc gia tăng quá nhanh dân số cả nước, sự phân bố không đồng đềuvà không hợp lý lực lượng lao động giữa các vùng và các ngành khai thác tàinguyên là những vấn đề phức tạp nhất trong quan hệ dân số và môi trường. 7. Thiếu nhiều cơ sở vật chất - kỹ thuật, cán bộ, luật pháp đ ể gi ảiquyết các vấn đề môi trường, trong khi nhu cầu sử dụng hợp lý tài nguyênkhông ngừng tăng lên, yêu cầu về cải thiện môi trường và chống ô nhiễm môitrường ngày một lớn và phức tạp. 8. Nguy cơ mất rừng và tài nguyên rừng đang đe doạ c ả n ước, và trongthực tế tai hoạ mất rừng và cạn kiệt tài nguyên rừng đã x ảy ra ở nhi ều vùng,mất rừng là một thảm hoạ quốc gia. Mỗi chúng ta cần nhận thức sâu sắc các vấn đề nêu trên và đặc bi ệtchú ý đến vấn đề thứ nhất bởi đấy là vấn đề từng ngày, t ừng gi ờ ảnh h ưởngtrực tiếp đến môi trường sống của chúng ta. Thực tế những năm qua đấtnước và con người Việt Nam phải hứng chịu nhiều mất mát, đau th ương (c ảvề vật chất và con người) do thiên tai gây ra, và chính hậu quả của thiên taiđã gây ô nhiễm môi trường trầm trọng: Bên cạnh sự cố thiên tai thì Đất nước thân yêu và môi trường sốngtrong lành, hòa bình của chúng ta còn bị ảnh hưởng nặng n ề c ủa tàn d ư chi ếntranh sót lại, còn đó các chất độc hóa học tồn lưu sau chiến tranh, bòm mìncòn sót lại nằm sâu trong lòng đất….là những hiểm họa mang đến những tangthương mất mát bất cứ lúc nào đối với mỗi người dân Việt Nam ngày nay. Ngày nay môi trường sống của mỗi chúng ta còn bị ảnh hưởng trực ti ếpcủa hoạt động vô ý thức ( hoặc vô thức )của chính mỗi con ng ười trong c ộngđồng như: thói quen đốt rơm rạ của các vùng quê khi thời vụ đ ến, ho ạt đ ộng 2không bảo đảm tiêu chuẩn an toàn về môi trường của các phương tiện, haythói quen xả rác thải bừa bãi, vô tội vạ của một bộ phận người dân…. Từ ngày xưa, khi chưa thể tự tạo ra các công cụ lao động, con ngườisống chủ yếu bằng săn bắt và hái lượm, phụ thuộc vào nh ững cái có s ẵntrong thiên nhiên. Lâu dần, khi cộng đồng người phát triển, những cái có s ẵntừ thiên nhiên đã hết thì môi trường lại là nơi cung cấp cho họ nguyên liệu đểsản xuất từ sản phẩm thô sơ nhất. Ngày nay, cùng với s ự phát tri ển c ủa nhânloại, sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, môi trường lại cung cấp cho conngười các nguyên liệu, nguồn tài nguyên để sản xuất. Các đồng chí thấy không, dù ở bất kỳ thời đại nào môi trường đều rấtquan trọng đối với con người. Giữa môi trường và sự phát tri ển có mối quanhệ chặt chẽ: môi trường là địa bàn và đối tượng của sự phát triển, còn pháttriển là nguyên nhân tạo nên các biến đổi môi trường. Hiện nay, môi trường là vấn đề nóng của toàn nhân loại. Các đ ồng chícó để ý thấy rằng, khí hậu ngày càng khắc nghiệt và khó dự báo h ơn, mưabão lũ quét thất thường, suy thoái đất, nước, suy giảm nguồn tài nguyên r ừng,ô nhiễm môi trường xảy ra trên diện rộng… Đó là các v ấn đ ề v ề môi tr ườngmà toàn xã hội đã và đang đối mặt. Con người đã tác động quá nhi ều đ ến môitrường, khaithác đến mức cạn kiệt các nguồn tài nguyên, thải nhiều ch ất độc làm cho môitrường không còn khả năng tự phân hủy. Thiên nhiên ban tặng cho con người nhiều thứ, vậy mà ta không bi ếtgiữ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chủ đề: Quân đội tham gia khắc phục sự cố môi trường (thiên tai, cháy rừng…) các chất độc hóa học tồn lưu sau chiến tranh. Chủ đề: Quân đội tham gia khắc phục sự cố môi trường (thiêntai, cháy rừng…) các chất độc hóa học tồn lưu sau chiếntranh.Ô nhiễm môi trường là tình trạng môi trường bị ô nhiễm bởi các chất hóa học, sinh học... gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người, các cơ thể sống khác, gây ra những căn bệnh và ngày càng đe dọa sự sốngcủa toàn cầu. Hầu như, ô nhiễm môi trường là do con người gây ra. Đối với nước Việt Nam chúng ta được sự giúp đỡ của các tổ chứcQuốc tế đã xác định 8 vấn đề môi trường bức bách nhất cần được ưu tiêngiải quyết là: 1. Tác hại của sự cố môi trường (thiên tai, cháy rừng…) chiến tranh,đặc biệt là các hoá chất độc hại đã và đang gây ra nh ững h ậu qu ả c ực kỳnghiêm trọng đối với môi trường thiên nhiên và con người Việt Nam. 2. Sự suy thoái nhanh của chất lượng đất và diện tích đ ất canh tác theođầu người, việc sử dụng lãng phí tài nguyên đất đang tiếp diễn. 3. Tài nguyên biển, đặc biệt là tài nguyên sinh vật biển ở ven bờ đã bịsuy giảm đáng kể, môi trường biển bắt đầu bị ô nhiễm, trước hết do dầu mỏ. 4. Tài nguyên khoáng sản, tài nguyên nước, tài nguyên sinh vật, các hệsinh thái v.v... do sử dụng không hợp lý, dẫn đến sự cạn ki ệt và làm nghèo tàinguyên thiên nhiên. 1 5. Ô nhiễm môi trường, trước hết là môi trường nước, không khí và đấtđã xuất hiện ở nhiều nơi, nhiều lúc đến mức trầm trọng, nhiều vấn đề về vệsinh môi trường phức tạp đã phát sinh ở các khu vực thành thị, nông thôn. 6. Việc gia tăng quá nhanh dân số cả nước, sự phân bố không đồng đềuvà không hợp lý lực lượng lao động giữa các vùng và các ngành khai thác tàinguyên là những vấn đề phức tạp nhất trong quan hệ dân số và môi trường. 7. Thiếu nhiều cơ sở vật chất - kỹ thuật, cán bộ, luật pháp đ ể gi ảiquyết các vấn đề môi trường, trong khi nhu cầu sử dụng hợp lý tài nguyênkhông ngừng tăng lên, yêu cầu về cải thiện môi trường và chống ô nhiễm môitrường ngày một lớn và phức tạp. 8. Nguy cơ mất rừng và tài nguyên rừng đang đe doạ c ả n ước, và trongthực tế tai hoạ mất rừng và cạn kiệt tài nguyên rừng đã x ảy ra ở nhi ều vùng,mất rừng là một thảm hoạ quốc gia. Mỗi chúng ta cần nhận thức sâu sắc các vấn đề nêu trên và đặc bi ệtchú ý đến vấn đề thứ nhất bởi đấy là vấn đề từng ngày, t ừng gi ờ ảnh h ưởngtrực tiếp đến môi trường sống của chúng ta. Thực tế những năm qua đấtnước và con người Việt Nam phải hứng chịu nhiều mất mát, đau th ương (c ảvề vật chất và con người) do thiên tai gây ra, và chính hậu quả của thiên taiđã gây ô nhiễm môi trường trầm trọng: Bên cạnh sự cố thiên tai thì Đất nước thân yêu và môi trường sốngtrong lành, hòa bình của chúng ta còn bị ảnh hưởng nặng n ề c ủa tàn d ư chi ếntranh sót lại, còn đó các chất độc hóa học tồn lưu sau chiến tranh, bòm mìncòn sót lại nằm sâu trong lòng đất….là những hiểm họa mang đến những tangthương mất mát bất cứ lúc nào đối với mỗi người dân Việt Nam ngày nay. Ngày nay môi trường sống của mỗi chúng ta còn bị ảnh hưởng trực ti ếpcủa hoạt động vô ý thức ( hoặc vô thức )của chính mỗi con ng ười trong c ộngđồng như: thói quen đốt rơm rạ của các vùng quê khi thời vụ đ ến, ho ạt đ ộng 2không bảo đảm tiêu chuẩn an toàn về môi trường của các phương tiện, haythói quen xả rác thải bừa bãi, vô tội vạ của một bộ phận người dân…. Từ ngày xưa, khi chưa thể tự tạo ra các công cụ lao động, con ngườisống chủ yếu bằng săn bắt và hái lượm, phụ thuộc vào nh ững cái có s ẵntrong thiên nhiên. Lâu dần, khi cộng đồng người phát triển, những cái có s ẵntừ thiên nhiên đã hết thì môi trường lại là nơi cung cấp cho họ nguyên liệu đểsản xuất từ sản phẩm thô sơ nhất. Ngày nay, cùng với s ự phát tri ển c ủa nhânloại, sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, môi trường lại cung cấp cho conngười các nguyên liệu, nguồn tài nguyên để sản xuất. Các đồng chí thấy không, dù ở bất kỳ thời đại nào môi trường đều rấtquan trọng đối với con người. Giữa môi trường và sự phát tri ển có mối quanhệ chặt chẽ: môi trường là địa bàn và đối tượng của sự phát triển, còn pháttriển là nguyên nhân tạo nên các biến đổi môi trường. Hiện nay, môi trường là vấn đề nóng của toàn nhân loại. Các đ ồng chícó để ý thấy rằng, khí hậu ngày càng khắc nghiệt và khó dự báo h ơn, mưabão lũ quét thất thường, suy thoái đất, nước, suy giảm nguồn tài nguyên r ừng,ô nhiễm môi trường xảy ra trên diện rộng… Đó là các v ấn đ ề v ề môi tr ườngmà toàn xã hội đã và đang đối mặt. Con người đã tác động quá nhi ều đ ến môitrường, khaithác đến mức cạn kiệt các nguồn tài nguyên, thải nhiều ch ất độc làm cho môitrường không còn khả năng tự phân hủy. Thiên nhiên ban tặng cho con người nhiều thứ, vậy mà ta không bi ếtgiữ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hậu quả ô nhiễm môi trường biện pháp phòng chống ô nhiễm công nghệ môi trường tài nguyên môi trường biện pháp bảo vệ môi trường môi trường biển nước thải công nghiệpTài liệu có liên quan:
-
4 trang 186 0 0
-
5 trang 163 0 0
-
Đề tài Nghiên cứu xác định front trong toàn khu vực biển Đông
74 trang 159 0 0 -
13 trang 158 0 0
-
Báo cáo tiểu luận công nghệ môi trường: Thuế ô nhiễm
18 trang 130 0 0 -
24 trang 109 0 0
-
6 trang 105 0 0
-
Luận văn: Thiết kế công nghệ nhà máy xử lý nước thải thành phố Quy Nhơn
100 trang 103 0 0 -
7 trang 99 0 0
-
Biện pháp kiểm soát ô nhiễm không khí đối với nguồn thải công nghiệp ở Việt Nam: Phần 2
105 trang 83 0 0