
Chủ đề: Ước mơ của bé - Đề tài: Vẽ đồng lúa chín - Nhóm lớp: Lá
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 233.79 KB
Lượt xem: 86
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trẻ cảm nhận cái đẹp trong thiên nhiên và nét đẹp từ các hoạt động lao động. - Hình thành cho trẻ sự ham thích, tích cực tham gia vào các hoạt động nghệ thuật và phát huy tính sáng tạo trong hoạt động nghệ thuật. - Biết phối hợp màu sắc và nhiều nguyên vật liệu khác nhau để tạo nên tác phẩm tạo hình đẹp. - Biết cảm nhận cái đẹp và nói lên cảm nhận của trẻ về cái đẹp trong tác phẩm của mình và của bạn. - Biết trân trọng các tác phẩm của mình...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chủ đề: Ước mơ của bé - Đề tài: Vẽ đồng lúa chín - Nhóm lớp: Lá Chủ đề: Ước mơ của béĐề tài: Vẽ đồng lúa chín Nhóm lớp: Lá I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ cảm nhận cái đẹp trong thiên nhiên và nét đẹp từ các hoạt độnglao động. - Hình thành cho trẻ sự ham thích, tích cực tham gia vào các hoạtđộng nghệ thuật và phát huy tính sáng tạo trong hoạt động nghệ thuật. - Biết phối hợp màu sắc và nhiều nguyên vật liệu khác nhau để tạonên tác phẩm tạo hình đẹp. - Biết cảm nhận cái đẹp và nói lên cảm nhận của trẻ về cái đẹp trongtác phẩm của mình và của bạn. - Biết trân trọng các tác phẩm của mình và của người khác. II. Chuẩn bị: - film tư liệu về mùa gặt ở quê. - Nguyên vật liệu trang trí, giấy, bút… - Giá trưng bày tranh vẽ của trẻ. III. Tiến Hành: 1. Hoạt động 1: Bé tham quan đồng quê vào mùa gặt. Cô cùng bé lên xe buýt đi về thăm quê vào mùa gặt. (Cho trẻ xem phim và trò chuyện về nội dung, phong cảnh và côngviệc mà trẻ quan sát thấy trong phim) Gợi ý cho trẻ về chủ đề trẻ sẽ lựa chọn để vẽ (con thích hình ảnh nàonhất trong đoạn phim…) 2. Hoạt động 2: Bé vẽ đồng quê Mỗi bé chọn một chủ đề và sử dụng: màu sáp, màu nước, giấy màu vàcác nguyên vật liệu mở để tạo nên bức tranh về đồng quê. Trong quá trình trẻ thực hiện, cô nên gợi ý để trẻ sáng tạo trong việclựa chọn chủ đề vẽ, sử dụng nguyên vật liệu và phối hợp màu sắc cho đẹpmắt. 3. Hoạt động 3: Bức tranh của bé. Hết thời gian quy định, cô cho bé trưng bày tranh. Có thể tổ chức 3 –4 góc trưng bày tranh. Cô và các bạn cùng đi tham quan tranh các góc và gợiý cho trẻ nói lên vẻ đẹp của các bức tranh (tranh của mình và của bạn) 4. Hoạt động 4: Hoạt động ngoài trời: dạo chơi và nghe kể lại câuchuyện: trí khôn của ta đây. Trò chơi: gánh lúa về kho. 5. Hoạt động 5: Hoạt động vui chơi trong lớp: Góc tạo hình: làm tranh xé dán, tô màu và trang trí các đồ dùng chogiờ học sau. Góc âm nhạc: hát múa bài: hạt gạo làng ta, anh phi công ơi, cháu yêucô chú công nhân. Góc xây dựng: xây dựng khu nông trại. Góc bán hàng: phân vai: gặt lúa ngày mùa. Góc học tập: sao chép chữ d 6. Hoạt động 6: Hoạt động chiều
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chủ đề: Ước mơ của bé - Đề tài: Vẽ đồng lúa chín - Nhóm lớp: Lá Chủ đề: Ước mơ của béĐề tài: Vẽ đồng lúa chín Nhóm lớp: Lá I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ cảm nhận cái đẹp trong thiên nhiên và nét đẹp từ các hoạt độnglao động. - Hình thành cho trẻ sự ham thích, tích cực tham gia vào các hoạtđộng nghệ thuật và phát huy tính sáng tạo trong hoạt động nghệ thuật. - Biết phối hợp màu sắc và nhiều nguyên vật liệu khác nhau để tạonên tác phẩm tạo hình đẹp. - Biết cảm nhận cái đẹp và nói lên cảm nhận của trẻ về cái đẹp trongtác phẩm của mình và của bạn. - Biết trân trọng các tác phẩm của mình và của người khác. II. Chuẩn bị: - film tư liệu về mùa gặt ở quê. - Nguyên vật liệu trang trí, giấy, bút… - Giá trưng bày tranh vẽ của trẻ. III. Tiến Hành: 1. Hoạt động 1: Bé tham quan đồng quê vào mùa gặt. Cô cùng bé lên xe buýt đi về thăm quê vào mùa gặt. (Cho trẻ xem phim và trò chuyện về nội dung, phong cảnh và côngviệc mà trẻ quan sát thấy trong phim) Gợi ý cho trẻ về chủ đề trẻ sẽ lựa chọn để vẽ (con thích hình ảnh nàonhất trong đoạn phim…) 2. Hoạt động 2: Bé vẽ đồng quê Mỗi bé chọn một chủ đề và sử dụng: màu sáp, màu nước, giấy màu vàcác nguyên vật liệu mở để tạo nên bức tranh về đồng quê. Trong quá trình trẻ thực hiện, cô nên gợi ý để trẻ sáng tạo trong việclựa chọn chủ đề vẽ, sử dụng nguyên vật liệu và phối hợp màu sắc cho đẹpmắt. 3. Hoạt động 3: Bức tranh của bé. Hết thời gian quy định, cô cho bé trưng bày tranh. Có thể tổ chức 3 –4 góc trưng bày tranh. Cô và các bạn cùng đi tham quan tranh các góc và gợiý cho trẻ nói lên vẻ đẹp của các bức tranh (tranh của mình và của bạn) 4. Hoạt động 4: Hoạt động ngoài trời: dạo chơi và nghe kể lại câuchuyện: trí khôn của ta đây. Trò chơi: gánh lúa về kho. 5. Hoạt động 5: Hoạt động vui chơi trong lớp: Góc tạo hình: làm tranh xé dán, tô màu và trang trí các đồ dùng chogiờ học sau. Góc âm nhạc: hát múa bài: hạt gạo làng ta, anh phi công ơi, cháu yêucô chú công nhân. Góc xây dựng: xây dựng khu nông trại. Góc bán hàng: phân vai: gặt lúa ngày mùa. Góc học tập: sao chép chữ d 6. Hoạt động 6: Hoạt động chiều
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo án mầm non giáo dục mầm non khối mầm non mầm non họat động có chủ đíchTài liệu có liên quan:
-
47 trang 1192 8 0
-
16 trang 569 3 0
-
2 trang 511 6 0
-
3 trang 410 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 297 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 232 0 0 -
8 trang 225 0 0
-
2 trang 199 0 0
-
8 trang 195 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 177 0 0 -
Giáo án mầm non : Vườn trường mùa thu
3 trang 175 0 0 -
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ ( QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, BÁC HỒ )
7 trang 172 0 0 -
Giáo án mầm non : Tạm biệt búp bê
4 trang 163 0 0 -
49 trang 160 0 0
-
4 trang 155 1 0
-
Chủ đề: Các hiện tượng tự nhiên Đề tài: SỰ KHÁC NHAU GIỮA NGÀY VÀ ĐÊM, MẶT TRỜI, MẶT TRĂNG
5 trang 149 0 0 -
9 trang 145 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp rèn kỹ năng giao tiếp cho trẻ trong trường mầm non
19 trang 139 0 0 -
3 trang 132 0 0
-
Kế hoạch hoạt động trò chuyện sáng – Lớp mẫu giáo bé
5 trang 128 0 0