Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập nền giáo dục cách mạng Việt Nam
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 138.79 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục được hình thành và phát triển gắn với sự nghiệp cách mạng Việt Nam, là bộ phận quan trọng trong hệ thống quan điểm tư tưởng Hồ Chí Minh và là một nội dung cơ bản của đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam. Giáo dục vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự nghiệp cách mạng, phục vụ nhiệm vụ giải phóng dân tộc, cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân tiến lên chủ nghĩa xã hội. Trong bài viết này, tác giả trình bày những nội dung cơ bản về Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập nền giáo dục cách mạng Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập nền giáo dục cách mạng Việt Nam Kỷ yếu hội thảo khoa học: CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH MỘT TẦM NHÌN CHIẾN LƯỢC VỀ GIÁO DỤC VÀ SƯ PHẠM. pp. 68-77 CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH SÁNG LẬP NỀN GIÁO DỤC CÁCH MẠNG VIỆT NAM TS. Nguyễn Đức Thìn Khoa Giáo dục Chính trị, Trường ĐHSP Hà Nội1. Đặt vấn đề Tên tuổi của Chủ tịch Hồ Chí Minh ngày nay đã trở nên gần gũi và thân thiếtđối với hàng triệu triệu người trên thế giới. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã được thế giớitôn vinh là Anh hùng giải phóng dân tộc và Danh nhân văn hoá kiệt xuất của dântộc Việt Nam. Ba chữ Hồ Chí Minh đã được trân trọng ghi vào các bộ Đại bách khoa, các bộTừ điển danh nhân của thế giới. Người là một chiến sỹ đấu tranh không mệt mỏicho hoà bình, cho sự nghiệp giải phóng các dân tộc, một nhà tư tưởng, một nhà vănhoá đã kết hợp hài hoà những thành tựu của văn hoá Đông - Tây, một nhân cáchhoàn hảo với những phẩm chất vừa phi thường, vừa bình dị. Hồ Chí Minh là nhà tư tưởng, chính trị, nhà văn hóa, nhà ngoại giao; đồngthời, Người còn là nhà giáo dục, sáng lập nền giáo dục mới ở nước ta - nền giáo dụccách mạng của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục được hình thành từ cơ sở nền tảng triếtlý giáo dục của dân tộc Việt Nam, coi trọng “tiên học lễ, hậu học văn”, trọng dụnghiền tài; tiếp biến và kế thừa nền giáo dục phương Đông, phương Tây, chú trọng tudưỡng đạo đức; nắm vững, vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vềgiáo dục toàn diện của xã hội mới – xã hội chủ nghĩa. Chủ tịch Hồ Chí Minh trựctiếp chỉ đạo xây dựng nền giáo dục hiện đại Việt Nam. Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục được hình thành và phát triển gắn với sựnghiệp cách mạng Việt Nam, là bộ phận quan trọng trong hệ thống quan điểm tưtưởng Hồ Chí Minh và là một nội dung cơ bản của đường lối cách mạng của ĐảngCộng sản Việt Nam. Giáo dục vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự nghiệp cáchmạng, phục vụ nhiệm vụ giải phóng dân tộc, cách mạng dân tộc dân chủ nhân dântiến lên chủ nghĩa xã hội.68 Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập nền giáo dục cách mạng Việt Nam2. Nội dung cơ bản2.1. Khái niệm Tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh Đại hội lần thứ IX của Đảng xác định: “Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệthống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng ViệtNam, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vàođiều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹpcủa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại” [1;20]. Cũng như các lĩnh vực khác của cách mạng Việt Nam, giáo dục cũng là mộtđối tượng nghiên cứu, tìm hiểu về tư tưởng Hồ Chí Minh. Vì vậy, tư tưởng giáo dụcHồ Chí Minh là một bộ phận của tư tưởng Hồ Chí Minh. Việc xác định nội hàm khái niệm Tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh đượcnhiều nhà nghiên cứu đề cập, song chưa có sự nhất trí cao. Tuy vậy, cũng có thểnêu một số nội dung cơ bản đã có sự đồng thuận với nhau: Tư tưởng giáo dục HồChí Minh là một hệ thống các quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơbản của giáo dục Việt Nam, từ giáo dục dân chủ nhân dân tiến lên giáo dục xã hộichủ nghĩa. Tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh đã trở thành đường lối, chính sách giáo dụccủa Đảng và Nhà nước ta.2.2. Một số định hướng xây dựng nền giáo dục mới Hồ Chí Minh phân tích sâu sắc nền giáo dục phong kiến - nền giáo dục tầmchương, kinh viện xa rời thực tế, phụ nữ bị tước quyền học vấn. . . ; nền giáo dụcthực dân - nền giáo dục ngu dân, là nền giáo dục đồi bại, xảo trá và nguy hiểm hơncả sự dốt nát. Sau khi giành được chính quyền, Hồ Chí Minh chăm lo xây dựng nền giáodục mới và được phát triển trong hai cuộc kháng chiến lâu dài, với nhiều quan điểmquan trọng. Từ bức thư đầu tiên Thư gửi các học sinh (1945) đến bức thư cuối cùngThư gửi các cán bộ, cô giáo, thầy giáo, công nhân viên, học sinh, sinh viên nhândịp bắt đầu năm học mới (1968), cùng với nhiều bài viết, bài nói trong 25 năm, tưtưởng về định hướng xây dựng nền giáo dục mới của Bác Hồ được tổng kết và kháiquát thành một số nội dung cơ bản sau đây: Một là, giáo dục được khẳng định là một mặt trận trong cuộc kháng chiến bảovệ Tổ quốc, thống nhất đất nước. Ngay từ ngày đầu của cuộc kháng chiến toàn diệnchống Pháp, Đảng ta đã xác định vai trò to lớn của giáo dục trong việc góp phầnđưa lại thắng lợi quyết định. Trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, cũng như ởmiền Nam, nhân dân miền Bắc đã vượt qua bao nhiêu khó khăn, gian khổ khôngchỉ gây cho địch nhiều thất bại nặng nề trên mặt trận chính trị, quân sự mà ta đãthắng chúng cả trên mặt trận giáo dục và đào tạo cán bộ [11;403]. Điều này khôngchỉ xác nhận những thành tựu to lớn của giáo dục mà còn đặt nhiệm vụ nặng nề 69 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập nền giáo dục cách mạng Việt Nam Kỷ yếu hội thảo khoa học: CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH MỘT TẦM NHÌN CHIẾN LƯỢC VỀ GIÁO DỤC VÀ SƯ PHẠM. pp. 68-77 CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH SÁNG LẬP NỀN GIÁO DỤC CÁCH MẠNG VIỆT NAM TS. Nguyễn Đức Thìn Khoa Giáo dục Chính trị, Trường ĐHSP Hà Nội1. Đặt vấn đề Tên tuổi của Chủ tịch Hồ Chí Minh ngày nay đã trở nên gần gũi và thân thiếtđối với hàng triệu triệu người trên thế giới. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã được thế giớitôn vinh là Anh hùng giải phóng dân tộc và Danh nhân văn hoá kiệt xuất của dântộc Việt Nam. Ba chữ Hồ Chí Minh đã được trân trọng ghi vào các bộ Đại bách khoa, các bộTừ điển danh nhân của thế giới. Người là một chiến sỹ đấu tranh không mệt mỏicho hoà bình, cho sự nghiệp giải phóng các dân tộc, một nhà tư tưởng, một nhà vănhoá đã kết hợp hài hoà những thành tựu của văn hoá Đông - Tây, một nhân cáchhoàn hảo với những phẩm chất vừa phi thường, vừa bình dị. Hồ Chí Minh là nhà tư tưởng, chính trị, nhà văn hóa, nhà ngoại giao; đồngthời, Người còn là nhà giáo dục, sáng lập nền giáo dục mới ở nước ta - nền giáo dụccách mạng của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục được hình thành từ cơ sở nền tảng triếtlý giáo dục của dân tộc Việt Nam, coi trọng “tiên học lễ, hậu học văn”, trọng dụnghiền tài; tiếp biến và kế thừa nền giáo dục phương Đông, phương Tây, chú trọng tudưỡng đạo đức; nắm vững, vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vềgiáo dục toàn diện của xã hội mới – xã hội chủ nghĩa. Chủ tịch Hồ Chí Minh trựctiếp chỉ đạo xây dựng nền giáo dục hiện đại Việt Nam. Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục được hình thành và phát triển gắn với sựnghiệp cách mạng Việt Nam, là bộ phận quan trọng trong hệ thống quan điểm tưtưởng Hồ Chí Minh và là một nội dung cơ bản của đường lối cách mạng của ĐảngCộng sản Việt Nam. Giáo dục vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự nghiệp cáchmạng, phục vụ nhiệm vụ giải phóng dân tộc, cách mạng dân tộc dân chủ nhân dântiến lên chủ nghĩa xã hội.68 Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập nền giáo dục cách mạng Việt Nam2. Nội dung cơ bản2.1. Khái niệm Tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh Đại hội lần thứ IX của Đảng xác định: “Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệthống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng ViệtNam, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vàođiều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹpcủa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại” [1;20]. Cũng như các lĩnh vực khác của cách mạng Việt Nam, giáo dục cũng là mộtđối tượng nghiên cứu, tìm hiểu về tư tưởng Hồ Chí Minh. Vì vậy, tư tưởng giáo dụcHồ Chí Minh là một bộ phận của tư tưởng Hồ Chí Minh. Việc xác định nội hàm khái niệm Tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh đượcnhiều nhà nghiên cứu đề cập, song chưa có sự nhất trí cao. Tuy vậy, cũng có thểnêu một số nội dung cơ bản đã có sự đồng thuận với nhau: Tư tưởng giáo dục HồChí Minh là một hệ thống các quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơbản của giáo dục Việt Nam, từ giáo dục dân chủ nhân dân tiến lên giáo dục xã hộichủ nghĩa. Tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh đã trở thành đường lối, chính sách giáo dụccủa Đảng và Nhà nước ta.2.2. Một số định hướng xây dựng nền giáo dục mới Hồ Chí Minh phân tích sâu sắc nền giáo dục phong kiến - nền giáo dục tầmchương, kinh viện xa rời thực tế, phụ nữ bị tước quyền học vấn. . . ; nền giáo dụcthực dân - nền giáo dục ngu dân, là nền giáo dục đồi bại, xảo trá và nguy hiểm hơncả sự dốt nát. Sau khi giành được chính quyền, Hồ Chí Minh chăm lo xây dựng nền giáodục mới và được phát triển trong hai cuộc kháng chiến lâu dài, với nhiều quan điểmquan trọng. Từ bức thư đầu tiên Thư gửi các học sinh (1945) đến bức thư cuối cùngThư gửi các cán bộ, cô giáo, thầy giáo, công nhân viên, học sinh, sinh viên nhândịp bắt đầu năm học mới (1968), cùng với nhiều bài viết, bài nói trong 25 năm, tưtưởng về định hướng xây dựng nền giáo dục mới của Bác Hồ được tổng kết và kháiquát thành một số nội dung cơ bản sau đây: Một là, giáo dục được khẳng định là một mặt trận trong cuộc kháng chiến bảovệ Tổ quốc, thống nhất đất nước. Ngay từ ngày đầu của cuộc kháng chiến toàn diệnchống Pháp, Đảng ta đã xác định vai trò to lớn của giáo dục trong việc góp phầnđưa lại thắng lợi quyết định. Trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, cũng như ởmiền Nam, nhân dân miền Bắc đã vượt qua bao nhiêu khó khăn, gian khổ khôngchỉ gây cho địch nhiều thất bại nặng nề trên mặt trận chính trị, quân sự mà ta đãthắng chúng cả trên mặt trận giáo dục và đào tạo cán bộ [11;403]. Điều này khôngchỉ xác nhận những thành tựu to lớn của giáo dục mà còn đặt nhiệm vụ nặng nề 69 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học Bài viết nghiên cứu khoa học Chủ tịch Hồ Chí Minh Nền giáo dục cách mạng Việt Nam Giáo dục Việt Nam Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dụcTài liệu có liên quan:
-
Tình cảm quốc tế của Bác Hồ: Phần 1
84 trang 375 0 0 -
Yếu tố nhận diện người thứ ba ngay tình trong giao dịch dân sự
11 trang 339 0 0 -
Cách tính nhanh giá trị riêng của ma trận vuông cấp 2 và cấp 3
4 trang 286 0 0 -
197 trang 283 0 0
-
Một số vấn đề về chuyển đổi số và ứng dụng trong doanh nghiệp
11 trang 268 0 0 -
Thuật toán khai phá tập mục thường xuyên trong cơ sở dữ liệu lớn thông qua mẫu đại diện
11 trang 250 0 0 -
6 trang 238 0 0
-
Quản lý dữ liệu thông tin người hưởng bảo hiểm xã hội
6 trang 235 0 0 -
Phương pháp nhận diện biển số xe ô tô sử dụng học máy và thư viện OpenCV
6 trang 218 0 0 -
11 trang 210 0 0