Chùa Tây Phương, Điểm Đến Hấp Dẫn Cho Du Khách
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 429.41 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chùa Tây Phương nằm trên ngọn núi Câu Lậu, thuộc xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất,Hà Nội, cách trung tâm chừng 30km.Chùa Tây Phương Nằm trên ngọn núi Tây Phương, thôn Yên, xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội (Hà Tây cũ), chùa Tây Phương (hay còn gọi là Sùng Phúc Tự) là ngôi chùa mang giá trị nghệ thuật điêu khắc độc đáo với nhiều pho tượng Phật có giá trị, và là minh chứng của một nền văn hóa lâu đời. Chùa được xây dựng khoảng thể kỷ 8 và là chùa cổ thứ hai...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chùa Tây Phương, Điểm Đến Hấp Dẫn Cho Du Khách Chùa Tây Phương, Điểm Đến Hấp Dẫn Cho Du KháchChùa Tây Phương nằm trên ngọn núi Câu Lậu, thuộc xã Thạch Xá, huyện ThạchThất,Hà Nội, cách trung tâm chừng 30km.Chùa Tây PhươngNằm trên ngọn núi Tây Phương, thôn Yên, xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất, thành phốHà Nội (Hà Tây cũ), chùa Tây Phương (hay còn gọi là Sùng Phúc Tự) là ngôi chùa manggiá trị nghệ thuật điêu khắc độc đáo với nhiều pho tượng Phật có giá trị, và là minh chứngcủa một nền văn hóa lâu đời. Chùa được xây dựng khoảng thể kỷ 8 và là chùa cổ thứ haisau chùa Dâu ở Bắc Ninh nước ta.Từ chân núi để lên tới cổng chùa chính phải qua 239 bậc đá ong. Được xây dựng theo lốikiến trúc kiểu chữ Tam, chùa gồm ba nếp nhà song: Chùa Hạ, chùa Trung, Chùa Thượng,tạo thành một quần thể uy nghi vững trãi. Mái chùa được lợp hai lớp ngói và trạm trổ tinhtế. Tường xây bằng gạch Bát Tràng nung đỏ để trần, kết hợp hài hòa với màu sắc của gỗđá trong khuôn viên chùa.Chùa Tây PhươngĐi sâu vào bên trong các gian của chùa, được tận mắt chiêm ngưỡng những pho tượngPhật được coi là kiệt tác hiếm có của nghệ thuật điêu khắc tôn giáo mới thấy thật ấntượng.Chùa Tây PhươngChùa có 72 pho tượng được tạc bằng gỗ mít sơn son thếp vàng. Hệ thống tượng ở chùaTây Phương gồm bộ tượng Tam Thế Phật, bộ tượng Di-đà Tam Tôn, tượng Tuyết Sơn,Đức Phật Di lặc, tượng Văn Thù Bồ Tát, tượng Phổ Hiền Bồ Tát, tượng Bát Bộ KimCương và 16 pho tượng Tổ. Theo tài liệu để lại, phần lớn các tượng này đều có niên đạicuối thế kỷ XVIII. Một số khác được tạc vào giữa thế kỷ XIX.Chùa Tây PhươngẤn tượng không ai có thể quên là bức tượng tạc một người có tuổi, thân mình gầy gò, máhóp mắt sâu rất khác thường ngồi trong tư thế một chân xếp bằng một chân co, một tayđặt trên đầu, còn tay kia đặt vào lòng. Đó là tượng Đức Thế Tôn Tuyết Sơn. Tượng đạtđến cao độ của nghệ thuật siêu đẳng, thể hiện rõ một thân thể đau khổ sau sáu năm liền tuluyện trên núi Tuyết Sơn.Chùa Tây PhươngNhưng du khách vãn cảnh chùa vẫn thích diện kiến 16 pho tượng các vị La Hán. Mườisáu vị, kẻ đứng người ngồi; vị ngước mặt lên trời hướng vào mây khói, người tì cằmnghếch môi cười, vị vẻ mặt trầm tư, đăm chiêu khắc khổ…Những câu thơ sống động miêu tả “Các vị La Hán chùa Tây Phương” của nhà thơ HuyCận được học từ hồi phổ thông giờ lại để mọi người chiêm nghiệm:… Đây vị xương trần chân với tayCớ chi thiêu đốt tấm thân gầyTrầm ngâm đau khổ sâu vòm mắtTự bấy ngồi y cho đến nay…Vòng quanh ngọn núi, ngoài khuôn viên Tây Phương, những bậc thang bằng đá ong cònđưa bạn đến thăm chùa Thanh Am rồi chùa Quan Âm.Đường xuống thoai thoải. Hàng tre hai bên đường cao vút. Có khi cuối con đường nhỏxinh lại bắt gặp những nếp xây toàn bằng đá ong, một đàn gà con líu ríu chạy theo chânmẹ, cảm giác như đang lọt vào một ngôi làng cổ. Có nhà chủ nhà đi vắng, chỉ lấy mỗicành tre làm “cổng”… Cảnh vật đẹp và quá yên bình.Chùa Tây PhươngTự nhiên thấy lòng nhẹ nhõm, tạm xa cái ồn ào, bon chen của cuộc sống ngoài kia…Hàng năm chùa cổ Tây Phương tổ chức lễ hội vào ngày 6 tháng 3 âm lịch. Đây là dịp đểdu khách vừa là đi lễ chùa vừa là để thăm quan những công trình nghệ thuật nguy nga vàtráng lệ của mảnh đất Hà Thành.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chùa Tây Phương, Điểm Đến Hấp Dẫn Cho Du Khách Chùa Tây Phương, Điểm Đến Hấp Dẫn Cho Du KháchChùa Tây Phương nằm trên ngọn núi Câu Lậu, thuộc xã Thạch Xá, huyện ThạchThất,Hà Nội, cách trung tâm chừng 30km.Chùa Tây PhươngNằm trên ngọn núi Tây Phương, thôn Yên, xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất, thành phốHà Nội (Hà Tây cũ), chùa Tây Phương (hay còn gọi là Sùng Phúc Tự) là ngôi chùa manggiá trị nghệ thuật điêu khắc độc đáo với nhiều pho tượng Phật có giá trị, và là minh chứngcủa một nền văn hóa lâu đời. Chùa được xây dựng khoảng thể kỷ 8 và là chùa cổ thứ haisau chùa Dâu ở Bắc Ninh nước ta.Từ chân núi để lên tới cổng chùa chính phải qua 239 bậc đá ong. Được xây dựng theo lốikiến trúc kiểu chữ Tam, chùa gồm ba nếp nhà song: Chùa Hạ, chùa Trung, Chùa Thượng,tạo thành một quần thể uy nghi vững trãi. Mái chùa được lợp hai lớp ngói và trạm trổ tinhtế. Tường xây bằng gạch Bát Tràng nung đỏ để trần, kết hợp hài hòa với màu sắc của gỗđá trong khuôn viên chùa.Chùa Tây PhươngĐi sâu vào bên trong các gian của chùa, được tận mắt chiêm ngưỡng những pho tượngPhật được coi là kiệt tác hiếm có của nghệ thuật điêu khắc tôn giáo mới thấy thật ấntượng.Chùa Tây PhươngChùa có 72 pho tượng được tạc bằng gỗ mít sơn son thếp vàng. Hệ thống tượng ở chùaTây Phương gồm bộ tượng Tam Thế Phật, bộ tượng Di-đà Tam Tôn, tượng Tuyết Sơn,Đức Phật Di lặc, tượng Văn Thù Bồ Tát, tượng Phổ Hiền Bồ Tát, tượng Bát Bộ KimCương và 16 pho tượng Tổ. Theo tài liệu để lại, phần lớn các tượng này đều có niên đạicuối thế kỷ XVIII. Một số khác được tạc vào giữa thế kỷ XIX.Chùa Tây PhươngẤn tượng không ai có thể quên là bức tượng tạc một người có tuổi, thân mình gầy gò, máhóp mắt sâu rất khác thường ngồi trong tư thế một chân xếp bằng một chân co, một tayđặt trên đầu, còn tay kia đặt vào lòng. Đó là tượng Đức Thế Tôn Tuyết Sơn. Tượng đạtđến cao độ của nghệ thuật siêu đẳng, thể hiện rõ một thân thể đau khổ sau sáu năm liền tuluyện trên núi Tuyết Sơn.Chùa Tây PhươngNhưng du khách vãn cảnh chùa vẫn thích diện kiến 16 pho tượng các vị La Hán. Mườisáu vị, kẻ đứng người ngồi; vị ngước mặt lên trời hướng vào mây khói, người tì cằmnghếch môi cười, vị vẻ mặt trầm tư, đăm chiêu khắc khổ…Những câu thơ sống động miêu tả “Các vị La Hán chùa Tây Phương” của nhà thơ HuyCận được học từ hồi phổ thông giờ lại để mọi người chiêm nghiệm:… Đây vị xương trần chân với tayCớ chi thiêu đốt tấm thân gầyTrầm ngâm đau khổ sâu vòm mắtTự bấy ngồi y cho đến nay…Vòng quanh ngọn núi, ngoài khuôn viên Tây Phương, những bậc thang bằng đá ong cònđưa bạn đến thăm chùa Thanh Am rồi chùa Quan Âm.Đường xuống thoai thoải. Hàng tre hai bên đường cao vút. Có khi cuối con đường nhỏxinh lại bắt gặp những nếp xây toàn bằng đá ong, một đàn gà con líu ríu chạy theo chânmẹ, cảm giác như đang lọt vào một ngôi làng cổ. Có nhà chủ nhà đi vắng, chỉ lấy mỗicành tre làm “cổng”… Cảnh vật đẹp và quá yên bình.Chùa Tây PhươngTự nhiên thấy lòng nhẹ nhõm, tạm xa cái ồn ào, bon chen của cuộc sống ngoài kia…Hàng năm chùa cổ Tây Phương tổ chức lễ hội vào ngày 6 tháng 3 âm lịch. Đây là dịp đểdu khách vừa là đi lễ chùa vừa là để thăm quan những công trình nghệ thuật nguy nga vàtráng lệ của mảnh đất Hà Thành.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chùa Tây Phương địa danh việt nam địa lý việt nam địa danh lịch sử du lịch việt nam địa danh nổi tiếngTài liệu có liên quan:
-
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 1
144 trang 333 2 0 -
10 trang 127 0 0
-
Tiểu luận: Quảng bá phát triển du lịch Tri Tôn hiện nay - thực trạng và giải pháp
29 trang 108 0 0 -
Đề cương môn học Địa lý tự nhiên Việt Nam 1
7 trang 69 0 0 -
15 trang 67 0 0
-
Giáo trình Văn hóa ẩm thực: Phần 1
73 trang 66 0 0 -
Du lịch Việt Nam trong thời kỳ toàn cầu hoá: Cơ hội và thách thức
6 trang 64 0 0 -
5 trang 62 0 0
-
Du lịch và cẩm nang hướng dẫn (Tập 1): Phần 1
305 trang 51 0 0 -
Tìm hiểu về du lịch Việt Nam qua 26 di sản thế giới: Phần 1
128 trang 50 0 0