Chứng khoán phái sinh: Những đòi hỏi cấp thiết
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 104.61 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thời gian gần đây, hầu hết NĐT nhỏ lẻ trên TTCK Việt Nam chịu thua lỗ nặng một phần do họ chưa thể xây dựng được chiến lược giao dịch cho riêng mình, phần nữa là do tại thị trường Việt Nam chưa phát triển sản phẩm chứng khoán phái sinh để NĐT có thể lựa chọn làm công cụ phòng ngừa rủi ro.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chứng khoán phái sinh: Những đòi hỏi cấp thiết Chứng khoán phái sinh: Nhữngđòi hỏi cấp thiếtThời gian gần đây, hầu hết NĐT nhỏ lẻ trên TTCK Việt Nam chịuthua lỗ nặng một phần do họ chưa thể xây dựng được chiến lượcgiao dịch cho riêng mình, phần nữa là do tại thị trường Việt Namchưa phát triển sản phẩm chứng khoán phái sinh để NĐT có thểlựa chọn làm công cụ phòng ngừa rủi ro.Thiết nghĩ, đây chính là lúc các cơ quan chức năng cũng như cáctổ chức tài chính nên nghiên cứu phương án ra đời sản phẩmchứng khoán phái sinh nhằm hỗ trợ đa số NĐT tham gia thịtrường. Chứng khoán phái sinh là công cụ tài chính, xuất hiệndưới hình thức hợp đồng mà giá trị của nó dựa vào giá trị của cácsản phẩm tài chính khác như cổ phiếu, trái phiếu… được sử dụngvới mục đích phân tán rủi ro, bảo vệ lợi nhuận hoặc tạo lợinhuận. Sản phẩm phái sinh được áp dụng cho nhiều loại hànghóa khác nhau, nhưng ở đây chỉ đề cập đến việc áp dụngphương thức phái sinh cho các sản phẩm tài chính.Sản phẩm chứng khoán phái sinh bao gồm nhiều sản phẩm khácnhau nhưng tập trung 4 nhóm sản phẩm chính: hợp đồng kỳ hạn(Forwards); hợp đồng tương lai (Futures); quyền chọn (Options)và hợp đồng hoán đổi (Swaps).Hợp đồng kỳ hạn là loại sản phẩm đơn giản và nhận được nhiềusự quan tâm từ phía NĐT. Đây là loại hợp đồng thỏa thuận muabán một loại chứng khoán nào đó theo một mức giá đã định tạimột thời điểm nhất định trong tương lai. Giá cả của loại chứngkhoán đề cập trong hợp đồng kỳ hạn không phụ thuộc vào giá cảcủa chứng khoán đó tại thời điểm kết thúc hợp đồng, đối tượngtham gia thường là giữa những tổ chức tài chính với nhau hoặcgiữa tổ chức tài chính với khách hàng của họ. Các bên tham giahợp đồng kỳ hạn có thể gặp gỡ trực tiếp để thương thảo về cácđiều khoản của hợp đồng như giá cả, thời hạn hợp đồng.Hợp đồng tương lai, về mặt bản chất cũng giống như hợp đồngkỳ hạn, là sự thỏa thuận giữa người mua và người bán một loạichứng khoán nào đó với số lượng nhất định, trong một mức giánhất định tại một thời điểm trong tương lai. Sự khác biệt ở đây cóthể thấy là hợp đồng tương lai thường được giao dịch trên sởGDCK tập trung, trong khi đó hợp đồng kỳ hạn được giao dịchtrên TTCK phi tập trung. Người mua và người bán tham gia giaodịch không trực tiếp gặp nhau mà họ có thể thực hiện giao dịchqua hệ thống được cung cấp bởi sở GDCK. Các bên tham giahợp đồng tương lai không gặp rủi ro về tín dụng, trong khi cácbên tham gia hợp đồng kỳ hạn gặp rủi ro tín dụng cao.Hợp đồng quyền chọn bao gồm hợp đồng quyền chọn mua vàquyền chọn bán. Hợp đồng loại này không mang tính nghĩa vụ,NĐT tham gia có thể không thực hiện hợp đồng nếu như việcthực hiện hợp đồng không mang lại nhiều lợi ích cho họ. Với hợpđồng quyền chọn mua, NĐT có quyền được mua một số lượngchứng khoán ở một mức giá đã thỏa thuận tại một thời điểm xácđịnh trong tương lai. Người có quyền chọn mua có thể mua sốlượng chứng khoán đó, nếu như giá thị trường lớn hơn giá thựchiện bởi họ có sẽ có lợi nếu như mang số chứng khoán (mua tạimức giá quy định trong hợp đồng) và mang ra bán lại với mức giáthị trường. Tuy nhiên, để có được quyền mua này, NĐT phải trảcho người bán hợp đồng quyền chọn mua một khoản tiền gọi làphí quyền chọn mua. Như vậy, lợi nhuận từ hợp đồng quyềnchọn mua là không giới hạn, trong khi đó khoản lỗ mà người muahợp đồng quyền chọn mua là giới hạn ở khoản phí mà họ phảitrả.Với hợp đồng quyền chọn bán, người mua hợp đồng quyền chọnbán có quyền bán số lượng chứng khoán mình đang nắm giữđược quy định trong hợp đồng, với mức giá thỏa thuận tại mộtthời điểm quy định trong tương lai. Cũng giống như với hợp đồngquyền chọn mua, người có quyền chọn bán có thể bán số lượngchứng khoán với giá đã quy định trong hợp đồng nếu như giá thịtrường của chứng khoán họ đang nắm giữ xuống dưới giá thựchiện được quy định trong hợp đồng. Với hợp đồng quyền chọnbán, NĐT có thể bảo toàn được khoản đầu tư của mình ngay cảkhi thị trường giá xuống. Khoản lỗ của NĐT được giới hạn ởkhoản phí mà NĐT phải trả cho người bán hợp đồng là phí quyềnchọn bán. Khoản phí này được quy định khác nhau trong mỗi hợpđồng và tùy thuộc vào kỳ vọng của người bán các loại hợp đồngnày.Hợp đồng hoán đổi thường được sử dụng trong lĩnh vực lãi suấtnhằm giảm rủi ro lãi suất và giảm chi phí cho vay.Tại các TTCK phát triển, chứng khoán phái sinh được chú trọng,NĐT sẽ có nhiều lựa chọn để giảm thiểu rủi ro và tối đa hóa lợinhuận khi tham gia đầu tư, góp phần làm sôi động TTCK. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chứng khoán phái sinh: Những đòi hỏi cấp thiết Chứng khoán phái sinh: Nhữngđòi hỏi cấp thiếtThời gian gần đây, hầu hết NĐT nhỏ lẻ trên TTCK Việt Nam chịuthua lỗ nặng một phần do họ chưa thể xây dựng được chiến lượcgiao dịch cho riêng mình, phần nữa là do tại thị trường Việt Namchưa phát triển sản phẩm chứng khoán phái sinh để NĐT có thểlựa chọn làm công cụ phòng ngừa rủi ro.Thiết nghĩ, đây chính là lúc các cơ quan chức năng cũng như cáctổ chức tài chính nên nghiên cứu phương án ra đời sản phẩmchứng khoán phái sinh nhằm hỗ trợ đa số NĐT tham gia thịtrường. Chứng khoán phái sinh là công cụ tài chính, xuất hiệndưới hình thức hợp đồng mà giá trị của nó dựa vào giá trị của cácsản phẩm tài chính khác như cổ phiếu, trái phiếu… được sử dụngvới mục đích phân tán rủi ro, bảo vệ lợi nhuận hoặc tạo lợinhuận. Sản phẩm phái sinh được áp dụng cho nhiều loại hànghóa khác nhau, nhưng ở đây chỉ đề cập đến việc áp dụngphương thức phái sinh cho các sản phẩm tài chính.Sản phẩm chứng khoán phái sinh bao gồm nhiều sản phẩm khácnhau nhưng tập trung 4 nhóm sản phẩm chính: hợp đồng kỳ hạn(Forwards); hợp đồng tương lai (Futures); quyền chọn (Options)và hợp đồng hoán đổi (Swaps).Hợp đồng kỳ hạn là loại sản phẩm đơn giản và nhận được nhiềusự quan tâm từ phía NĐT. Đây là loại hợp đồng thỏa thuận muabán một loại chứng khoán nào đó theo một mức giá đã định tạimột thời điểm nhất định trong tương lai. Giá cả của loại chứngkhoán đề cập trong hợp đồng kỳ hạn không phụ thuộc vào giá cảcủa chứng khoán đó tại thời điểm kết thúc hợp đồng, đối tượngtham gia thường là giữa những tổ chức tài chính với nhau hoặcgiữa tổ chức tài chính với khách hàng của họ. Các bên tham giahợp đồng kỳ hạn có thể gặp gỡ trực tiếp để thương thảo về cácđiều khoản của hợp đồng như giá cả, thời hạn hợp đồng.Hợp đồng tương lai, về mặt bản chất cũng giống như hợp đồngkỳ hạn, là sự thỏa thuận giữa người mua và người bán một loạichứng khoán nào đó với số lượng nhất định, trong một mức giánhất định tại một thời điểm trong tương lai. Sự khác biệt ở đây cóthể thấy là hợp đồng tương lai thường được giao dịch trên sởGDCK tập trung, trong khi đó hợp đồng kỳ hạn được giao dịchtrên TTCK phi tập trung. Người mua và người bán tham gia giaodịch không trực tiếp gặp nhau mà họ có thể thực hiện giao dịchqua hệ thống được cung cấp bởi sở GDCK. Các bên tham giahợp đồng tương lai không gặp rủi ro về tín dụng, trong khi cácbên tham gia hợp đồng kỳ hạn gặp rủi ro tín dụng cao.Hợp đồng quyền chọn bao gồm hợp đồng quyền chọn mua vàquyền chọn bán. Hợp đồng loại này không mang tính nghĩa vụ,NĐT tham gia có thể không thực hiện hợp đồng nếu như việcthực hiện hợp đồng không mang lại nhiều lợi ích cho họ. Với hợpđồng quyền chọn mua, NĐT có quyền được mua một số lượngchứng khoán ở một mức giá đã thỏa thuận tại một thời điểm xácđịnh trong tương lai. Người có quyền chọn mua có thể mua sốlượng chứng khoán đó, nếu như giá thị trường lớn hơn giá thựchiện bởi họ có sẽ có lợi nếu như mang số chứng khoán (mua tạimức giá quy định trong hợp đồng) và mang ra bán lại với mức giáthị trường. Tuy nhiên, để có được quyền mua này, NĐT phải trảcho người bán hợp đồng quyền chọn mua một khoản tiền gọi làphí quyền chọn mua. Như vậy, lợi nhuận từ hợp đồng quyềnchọn mua là không giới hạn, trong khi đó khoản lỗ mà người muahợp đồng quyền chọn mua là giới hạn ở khoản phí mà họ phảitrả.Với hợp đồng quyền chọn bán, người mua hợp đồng quyền chọnbán có quyền bán số lượng chứng khoán mình đang nắm giữđược quy định trong hợp đồng, với mức giá thỏa thuận tại mộtthời điểm quy định trong tương lai. Cũng giống như với hợp đồngquyền chọn mua, người có quyền chọn bán có thể bán số lượngchứng khoán với giá đã quy định trong hợp đồng nếu như giá thịtrường của chứng khoán họ đang nắm giữ xuống dưới giá thựchiện được quy định trong hợp đồng. Với hợp đồng quyền chọnbán, NĐT có thể bảo toàn được khoản đầu tư của mình ngay cảkhi thị trường giá xuống. Khoản lỗ của NĐT được giới hạn ởkhoản phí mà NĐT phải trả cho người bán hợp đồng là phí quyềnchọn bán. Khoản phí này được quy định khác nhau trong mỗi hợpđồng và tùy thuộc vào kỳ vọng của người bán các loại hợp đồngnày.Hợp đồng hoán đổi thường được sử dụng trong lĩnh vực lãi suấtnhằm giảm rủi ro lãi suất và giảm chi phí cho vay.Tại các TTCK phát triển, chứng khoán phái sinh được chú trọng,NĐT sẽ có nhiều lựa chọn để giảm thiểu rủi ro và tối đa hóa lợinhuận khi tham gia đầu tư, góp phần làm sôi động TTCK. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức tài chính kiến thức ngân hàng kiến thức tín dụng đầu tư chứng khoán thị trường chứng khoánTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 1024 34 0 -
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định đầu tư chứng khoán của sinh viên tại Tp. Hồ Chí Minh
7 trang 589 12 0 -
2 trang 527 13 0
-
Các yếu tố tác động tới quyết định đầu tư chứng khoán của giới trẻ Việt Nam
7 trang 341 0 0 -
293 trang 337 0 0
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 323 0 0 -
Làm giá chứng khoán qua những con sóng nhân tạo
3 trang 322 0 0 -
Giáo trình Kinh tế năng lượng: Phần 2
85 trang 288 0 0 -
Luật chứng khoán Nghị định số 114/2008/NĐ - CP
10 trang 268 0 0 -
9 trang 258 0 0