
Chứng ợ nóng
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chứng ợ nóng Chứng ợ nóngỢ nóng là tình trạng axít trong dạ dày bị trào ngược lên thực quản. Chúng ta đềubiết thực quản chính là ống dẫn thức ăn từ miệng xuống dạ dày. Đây hoàn toàn làmột vấn đề thông thường không phải quá lo lắng như một số bệnh lý khác. Bạn sẽcảm thấy đau rát vùng dưới ngực, thường là ở đáy xương ức, có cảm giác có chấtaxít hay cảm giác chua trong miệng; ợ hơi và có cảm giác đầy hơi, đầy bụng….Ở góc độ giải phẫu học, tại đây thực quản có một cơ vòng gọi là cơ vòng thực quả dưới.Cơ này hoạt động với cơ chế như một van điều tiết một chiều. Khi thức ăn đưa xuống cơsẽ mở ra để thức ăn xuống dạ dày và sau đó sẽ đóng lại để ngăn không cho các chất chứatrong dạ dày trào ngược lên thực quản.Chính vì vậy khi chức năng của cơ vòng bị giảm sút axít và thức ăn từ dạ dày sẽ tràongược lên thực quản. tạo nên hiện tượng ợ hơi hoặc ợ chua…bên cạnh đó, thực quảnkhông có lớp màng bảo vệ như dạ dày nên axít trào ngược sẽ làm tổnn thương thực quản,gây cho bạn cảm giác nóng rát.Thường những đồi tượng sau dễ bị chứng trào ngược dạ dày thực quản gây chứng ợ hơi,ợ nóng: Những người dư cân, béo phì; phụ nữ mang thai; người bị thoát vị khe thực quản;Ăn quá nhiêù trong một bữa; đi nằm ngay sau khi ăn; mặc quần áo quá chật khiến chènép lên dạ dày và phần bụng. Các khuynh hướng xảy ra sau các bữa ăn quá no hoặc vậnđộng ngay sau khi ăn. Với phụ nữ mang thai, chứng ợ nóng thường gặp trong các thángcuối của thai kỳ do trọng lượng của bé chèn ép vào dạ dày của thai phụ làm cơ vòng thựcquản mở ra khiến axít trào ngược lên thực quản.Bên cạnh đó, các loại thức ăn có thể làm nặng thêm tình trạng nóng rát dạ dày như: Thựcphẩm có nhiều mỡ, đường, sôcôla, hành tỏi; thực phẩm có vị chua, thức ăn cay; các chấtkích thích như cà phê, trà hay rượu. Cũng có thể việc sử dụng thuốc khi bạn đang điều trịmột số bệnh nào đó làm tăng thêm triệu chứng ợ nóng này.Mọi người đều có thể bị chứng ợ nóng khi ăn quá nhiều hay ăn thức ăn có nhiều chấtchua. Ở đa số trường hợp, chứng ợ nóng thường nhẹ và chỉ kéo dài trong một khoảngthời gian ngắn.Nếu triệu chứng này chỉ thỉnh thoảng mới xảy ra, thì đó không phải là vấnđề quan trọng nhưng nếu tình trạng này xảy ra nhiều lần trong tuần, cảm giác nóng rát trởlại khi thuốc kháng axít hết tác dụng, hay khi bạn phải thức giấc lúc nửa đêm vì đau rátvùng dạ dày thì bạn nên đến gặp bác sĩ.Khi đó, bạn có thể thực hiện một số xét nghiệm và làm vài thủ thuật để bác sỹ có hướngđiều trị cho dạ dày của bạn như: Chụp X quang bằng phương pháp có cản quang để khảosát thực quản; Chụp X quang có cản quang toàn bộ đường tiêu hóa trên để khảo sát thựcquản, dạ dày, ruột non hoặc nội soi tiêu hóa…Để làm giảm triệu chứng của chứng ợ nóng bạn có thể:Cố gắng không tạo ra áp lực lên cơ vòng thực quản bằng cách ăn các thức ăn nhẹ dễ tiêuhóa, mặc quần áo rộng rãi, giảm lượng cân nặng thừa. Sử dụng thuốc axít (dạng viên haydung dich) sau bữa ăn và trước khi đi ngủ theo chỉ định của bác sỹ.Tránh thức ăn cay và chất kích thích, hãy “thương lấy” dạ dày của bạn với các thực phẩmdự tính ăn.Khi nằm nên giữ đầu bạn cao hơn dạ dày, điều này giúp bạn giảm bớt triệu chứng củachứng ợ nóng.Cách phòng ngừa tốt nhất là giảm cân nếu bạn bị thừa cân, tránh ăn các thức ăn và cácchất có thể gây ra chứng ợ nóng. Ngoài ra không nên ăn tối trước khi ngủ khoảng 2 đến 3giờ; nên ăn ít thức ăn và ăn làm nhiều bữa; Tránh mặc quần áo chật khi ngủ hoặc nghỉngơi; Không hút thuốc, uống rượu hoặc lạm dụng chất kích thích.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài thuốc hỗ trợ điều trị thoái hóa khớp chữa bệnh theo y học cổ truyền thuốc từ ngải cứu cách chữa đau thần kinh liên sườn giúp hệ tiêu hóa khỏe mạnhTài liệu có liên quan:
-
Các thuốc làm chậm quá trình tiến triển đái tháo đường
3 trang 33 0 0 -
Bệnh vảy nến: Cẩn trọng và kiên trì khi dùng thuốc
4 trang 32 0 0 -
thực phẩm chức năng chữa bệnh khớp
11 trang 32 0 0 -
Nước biển có khă năng làm lành vết thương không?
3 trang 29 0 0 -
Mục tiêu và cách xử trí tiền đái tháo đường
4 trang 26 0 0 -
Tự xoa bóp phòng chống hen phế quản
2 trang 26 0 0 -
Trà dược - Dùng đúng cách mới hiệu quả
3 trang 25 0 0 -
Đau lưng kinh niên làm giảm trí thông minh
1 trang 25 0 0 -
2 trang 24 0 0
-
Những ngộ nhận không dễ chịu về thực phẩm
3 trang 24 0 0 -
Những món cháo giải nhiệt trong ngày hè
3 trang 23 0 0 -
Xoa bóp chữa trị u xơ tuyến tiền liệt ở người cao tuổi
3 trang 21 0 0 -
Ung thư ruột - hiểu biết và phòng tránh
3 trang 21 0 0 -
Xoa bóp, bấm huyệt chữa bệnh - Dễ làm, hiệu quả (Kỳ II)
3 trang 20 0 0 -
Phẫu thuật bắc cầu nối chủ - vành: Những điều cần biết
3 trang 20 0 0 -
Hướng dẫn bệnh thường gặp và cách phòng ngừa ở người già
5 trang 19 0 0 -
Thuốc và rượu - Hãy cảnh giác!
3 trang 19 0 0 -
Vận động hợp lý để bảo vệ khớp
3 trang 19 0 0 -
Xoa bóp bấm huyệt chữa liệt mặt
3 trang 19 0 0 -
Tự xoa bóp phòng ngừa thiếu máu cơ tim
2 trang 19 0 0