Chung quanh vấn đề dân số và kế hoạch hóa gia đình: Dân số, kế hoạch hóa gia đình và phát triển
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 207.79 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Chung quanh vấn đề dân số và kế hoạch hóa gia đình: Dân số, kế hoạch hóa gia đình và phát triển" giới thiệu đến các bạn những nội dung về dân số và phát triển, dân số và kế hoạch hóa gia đình,... Đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn chuyên ngành Xã hội học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chung quanh vấn đề dân số và kế hoạch hóa gia đình: Dân số, kế hoạch hóa gia đình và phát triển Diễn đàn xã hội học Xã hội học số 3 (55), 1996 82 Chung quanh vấn đề dân số và kế hoạch hóa gia đình Dân số - kế hoạch hóa gia đình và phát triển NGUYỄN ĐÌNH CỬ 1. Dân số và phát triển Các quá trình dân số: sinh, chết, kết hôn, ly hôn di cư diễn ra trong những khung cảnh kinh tế - xã hội nhất định. Mặt khác hoạt động dân số là một trong muôn vàn hoạt động của xã hội loài người. Vì vậy, để cắt nghĩa, giải thích, dự báo được các quá trình dân số trong tương lai cần phải làm rô khung cảnh kinh tế xã hội trong đó chúng diễn ra. Để thực hiện được mục đích đó một cách tổng quát có thể tính chỉ số phát triển con người (The Human Development Index - HDI) cho từng tỉnh. Căn cứ vào số liệu có được từ Tổng điều tra dân số năm 1989 và các nguồn số liệu khác, gồm: Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) bình quân đầu người (xem [3] trang 103 - 104), Trình độ giáo dục, (xem [4] trang 142), Tuổi thọ trung bình của nữ (xem [5] trang 110 - 130) và dựa vào phương pháp tính HDI (xem [1] trang 8 - 10) chỉ số phát triển con người (HDI) được tính cho từng tỉnh (xem bảng 1). Bảng 1 cho thấy 1.1- Các tỉnh ở Việt Nam có sự khác nhau rất lớn về trình độ phát triển, chi số phát triển ở Lai Châu là 0,0910, thành phố Hồ Chí Minh là 0,9677 nghĩa là cao gấp 10,6 lần Lai Châu. 2.1- Bên cạnh việc phân vùng lãnh thổ như các công trình nghiên cứu kinh tế - xã hội thường sử dụng (Vùng núi, Trung du Bắc Bộ, Đồng bằng Sông Hồng, Bắc Trung Bộ...) có thể và cần phải sử dụng phân vùng theo trình độ phát triển trong nghiên cứu dân số. Chẳng hạn: + Vùng có trình độ phát triển HDI - Khá (5 tỉnh) [0,75 → 1,00] - Trung bình (23 tỉnh) [0,5 → 0,75] - Kém (9 tỉnh) [0,25 → 0,5] - Rất kém (3 tỉnh) [0 → 0,25] Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn Xã hội học 83 3.1- Các tỉnh có trình độ phát triển khá chiếm 13,3% dân số cả nước; Các tỉnh trung bình: 65,6%; Tỉnh kém và rất kém: 21,1%. 4.1- Tồn tại mối quan hệ ngược chiều giữa mức sinh (ở đây đo bằng tổng tỷ suất sinh - TFR) và trình độ phát triển (HDI). Nếu chỉ có trình độ phát triển quyết định mức sinh thì thứ tự của mức sinh phải phù hợp với thứ tự của trình độ phát triển. Điều này, như ở bảng 1 cho thấy, đã không xảy ra. Ở đây có thể giải thích rằng: Trình độ phát triển chỉ là hoàn cảnh điều kiện khách quan, còn chương trình KHHGĐ mới là hành động chủ quan tác động giảm sinh. Sự xê dịch giữa thứ tự của mức sinh và thứ tự trình độ phát triển thể hiện sức mạnh, hiệu quả của chương trình KHHGĐ ở các tỉnh. Cụ thể là: + Nếu số thứ tự (xếp từ nhỏ đến lớn) của TFR thấp hơn số thứ tự của HDI thì chương trình KHHGĐ là mạnh so với trình độ phát triển. Trong bảng 1 ta thấy có 23 tỉnh. Ngược lại, thì chương trình chưa tương ứng với trình độ phát triển (13 tỉnh). + 3 tỉnh có thứ tự của HID và TFR trùng nhau, do vậy chương trình KHHGĐ phù hợp với trình độ phát triển. Như vậy chính sách, chương trình dân số KHHGĐ Việt Nam và việc đánh giá hiệu quả thực hiện cần phải xuất phát từ trình độ phát triển của các địa phương tức là phải mang tính chất vùng rõ rệt. 2. Dân số và kế hoạch hóa gia đình 2.1- Mối quan hệ giữa TFR, CBR và CPR. Năm 1985, dựa trên số liệu của 32 nước đang phát triển, Nortman đã xây dựng hàm hồi quy nêu lên mối quan hệ giữa Tổng tỷ suất sinh (TFR), tỷ suất sinh thô (CBR) và tỷ lệ các cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh để sử dụng biện pháp tránh thai (CPR) cụ thể là: TFR = 7,34 - 0,07 CPR (1) (Tương tự CBR = 48,4 - 0,44 CPR); (xem[7] trang 8) Ở nước ta, dựa vào số liệu năm 1993 (xem[6] trang 44 - 45, 48 - 49) sử dụng chương trình SPSS thiết lập được mối tương quan sau: TFR = 6,76 - 0,058 CPR) (2) (Tương tự CBR = 49,3 - 0,35 CPR) với giá trị tuyệt đối của hệ thống tương quan khá cao: + 0,8253. Sử dụng hàm hồi quy (2) có thể nêu các kết luận và kiến nghị sau: a. Trong năm 19937 nếu tăng CPR lên 1% thi TFR giảm 0,058 (CBR giảm 0,35 phần nghìn). Như vậy hiệu quả giảm sinh thấp hơn so với năm 1988. Năm 1988, căn cứ vào số liệu điều DHS, đã xây dựng được: TFR = 6,3 - 0,05 CPR (xem[2] trang 5). Một điều cần lưu ý là: Mối liên hệ giữa TFR và CPR chỉ tính riêng cho các biện pháp tránh thai hiện đại thể hiện qua hàm sau: TFR = 5,3 - 0,038 CPR (3) Giải thích sự khác nhau giữa các hệ số của (2) và (3) có thể cho thấy hiệu quả của việc sử dụng các biện pháp tránh thai nói chung và hiệu quả của các biện pháp hiện đại, truyền thống nói riêng. b. Sử dụng (2) để ki ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chung quanh vấn đề dân số và kế hoạch hóa gia đình: Dân số, kế hoạch hóa gia đình và phát triển Diễn đàn xã hội học Xã hội học số 3 (55), 1996 82 Chung quanh vấn đề dân số và kế hoạch hóa gia đình Dân số - kế hoạch hóa gia đình và phát triển NGUYỄN ĐÌNH CỬ 1. Dân số và phát triển Các quá trình dân số: sinh, chết, kết hôn, ly hôn di cư diễn ra trong những khung cảnh kinh tế - xã hội nhất định. Mặt khác hoạt động dân số là một trong muôn vàn hoạt động của xã hội loài người. Vì vậy, để cắt nghĩa, giải thích, dự báo được các quá trình dân số trong tương lai cần phải làm rô khung cảnh kinh tế xã hội trong đó chúng diễn ra. Để thực hiện được mục đích đó một cách tổng quát có thể tính chỉ số phát triển con người (The Human Development Index - HDI) cho từng tỉnh. Căn cứ vào số liệu có được từ Tổng điều tra dân số năm 1989 và các nguồn số liệu khác, gồm: Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) bình quân đầu người (xem [3] trang 103 - 104), Trình độ giáo dục, (xem [4] trang 142), Tuổi thọ trung bình của nữ (xem [5] trang 110 - 130) và dựa vào phương pháp tính HDI (xem [1] trang 8 - 10) chỉ số phát triển con người (HDI) được tính cho từng tỉnh (xem bảng 1). Bảng 1 cho thấy 1.1- Các tỉnh ở Việt Nam có sự khác nhau rất lớn về trình độ phát triển, chi số phát triển ở Lai Châu là 0,0910, thành phố Hồ Chí Minh là 0,9677 nghĩa là cao gấp 10,6 lần Lai Châu. 2.1- Bên cạnh việc phân vùng lãnh thổ như các công trình nghiên cứu kinh tế - xã hội thường sử dụng (Vùng núi, Trung du Bắc Bộ, Đồng bằng Sông Hồng, Bắc Trung Bộ...) có thể và cần phải sử dụng phân vùng theo trình độ phát triển trong nghiên cứu dân số. Chẳng hạn: + Vùng có trình độ phát triển HDI - Khá (5 tỉnh) [0,75 → 1,00] - Trung bình (23 tỉnh) [0,5 → 0,75] - Kém (9 tỉnh) [0,25 → 0,5] - Rất kém (3 tỉnh) [0 → 0,25] Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn Xã hội học 83 3.1- Các tỉnh có trình độ phát triển khá chiếm 13,3% dân số cả nước; Các tỉnh trung bình: 65,6%; Tỉnh kém và rất kém: 21,1%. 4.1- Tồn tại mối quan hệ ngược chiều giữa mức sinh (ở đây đo bằng tổng tỷ suất sinh - TFR) và trình độ phát triển (HDI). Nếu chỉ có trình độ phát triển quyết định mức sinh thì thứ tự của mức sinh phải phù hợp với thứ tự của trình độ phát triển. Điều này, như ở bảng 1 cho thấy, đã không xảy ra. Ở đây có thể giải thích rằng: Trình độ phát triển chỉ là hoàn cảnh điều kiện khách quan, còn chương trình KHHGĐ mới là hành động chủ quan tác động giảm sinh. Sự xê dịch giữa thứ tự của mức sinh và thứ tự trình độ phát triển thể hiện sức mạnh, hiệu quả của chương trình KHHGĐ ở các tỉnh. Cụ thể là: + Nếu số thứ tự (xếp từ nhỏ đến lớn) của TFR thấp hơn số thứ tự của HDI thì chương trình KHHGĐ là mạnh so với trình độ phát triển. Trong bảng 1 ta thấy có 23 tỉnh. Ngược lại, thì chương trình chưa tương ứng với trình độ phát triển (13 tỉnh). + 3 tỉnh có thứ tự của HID và TFR trùng nhau, do vậy chương trình KHHGĐ phù hợp với trình độ phát triển. Như vậy chính sách, chương trình dân số KHHGĐ Việt Nam và việc đánh giá hiệu quả thực hiện cần phải xuất phát từ trình độ phát triển của các địa phương tức là phải mang tính chất vùng rõ rệt. 2. Dân số và kế hoạch hóa gia đình 2.1- Mối quan hệ giữa TFR, CBR và CPR. Năm 1985, dựa trên số liệu của 32 nước đang phát triển, Nortman đã xây dựng hàm hồi quy nêu lên mối quan hệ giữa Tổng tỷ suất sinh (TFR), tỷ suất sinh thô (CBR) và tỷ lệ các cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh để sử dụng biện pháp tránh thai (CPR) cụ thể là: TFR = 7,34 - 0,07 CPR (1) (Tương tự CBR = 48,4 - 0,44 CPR); (xem[7] trang 8) Ở nước ta, dựa vào số liệu năm 1993 (xem[6] trang 44 - 45, 48 - 49) sử dụng chương trình SPSS thiết lập được mối tương quan sau: TFR = 6,76 - 0,058 CPR) (2) (Tương tự CBR = 49,3 - 0,35 CPR) với giá trị tuyệt đối của hệ thống tương quan khá cao: + 0,8253. Sử dụng hàm hồi quy (2) có thể nêu các kết luận và kiến nghị sau: a. Trong năm 19937 nếu tăng CPR lên 1% thi TFR giảm 0,058 (CBR giảm 0,35 phần nghìn). Như vậy hiệu quả giảm sinh thấp hơn so với năm 1988. Năm 1988, căn cứ vào số liệu điều DHS, đã xây dựng được: TFR = 6,3 - 0,05 CPR (xem[2] trang 5). Một điều cần lưu ý là: Mối liên hệ giữa TFR và CPR chỉ tính riêng cho các biện pháp tránh thai hiện đại thể hiện qua hàm sau: TFR = 5,3 - 0,038 CPR (3) Giải thích sự khác nhau giữa các hệ số của (2) và (3) có thể cho thấy hiệu quả của việc sử dụng các biện pháp tránh thai nói chung và hiệu quả của các biện pháp hiện đại, truyền thống nói riêng. b. Sử dụng (2) để ki ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xã hội học Vấn đề dân số Kế hoạch hóa gia đình Dân số Việt Nam Tìm hiểu kế hoạch hóa gia đình Phát triển kế hoạch hóa gia đìnhTài liệu có liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu xã hội học: Phần 1 - Phạm Văn Quyết
123 trang 511 12 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 280 0 0 -
58 trang 233 0 0
-
Giới thiệu lý thuyết xã hội học Curriculum - Nguyễn Khánh Trung
0 trang 214 0 0 -
Tiểu luận 'Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội'
20 trang 190 0 0 -
Giáo trình Nhập môn xã hội học: Phần 1 - TS. Trần Thị Kim Xuyến
137 trang 166 1 0 -
12 trang 143 0 0
-
TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
40 trang 141 0 0 -
Một số đặc điểm của Giáo phận Thái Bình
17 trang 131 0 0 -
Tiểu luận: Giới thiệu khái quát về điều tra xã hội học
42 trang 126 0 0