
Chứng viêm loét miệng, lưỡi
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chứng viêm loét miệng, lưỡi Chứng viêm loét miệng, lưỡi Viêm lở môi, miệng, lưỡi khiến việc ăn uống không ngon miệng, khó chịu... Vì đâu? Theo lương y Nguyễn Công Đức (giảng viên trường ĐạiViêm loét miệng - chứng học Y Dược, TP.SG): viêm loét lưỡi, miệng xảy ra, theo ybệnh rất thường gặp - Ảnh: học cổ truyền, thường là do một số nguyên nhân như:Sciencemedia dùng nhiều thức ăn cay, béo, ngọt, uống nhiều rượu tạo ra nhiệt tổn làm hại tâm tỳ, sinh chứng lở loét ở khoangmiệng; do thấp nhiệt (nhiễm trùng) khiến trong miệng có nhiều vết loét màu trắng làmđau đớn, không ăn uống được; do lúc cơ thể đang suy yếu gây ra chứng loét miệng; tinhthần suy nhược, tâm tình uất ức ảnh hưởng đến vị tâm, thận lâu ngày tích nhiệt cũng sinhra chứng lở loét ở miệng, lưỡi...Trị theo y học cổ truyềnTheo lương y Nguyễn Công Đức, tình trạng miệng, lưỡi bịlở, viêm loét thường được chia ra các thể như sau:Thể thực hỏa - do tâm tỳ bị hỏa độc mà sinh ra. Triệuchứng biểu hiện, vết loét sưng đỏ, có mủ, nóng rát, đau Huyền sâm - Ảnh: K.Vynhức, miệng khô, hôi, chất lưỡi đỏ, rêu vàng, nước tiểu đỏ,cầu táo. Trong trường hợp này, phép trị sẽ là thanh nhiệt tả hỏa tâm tỳ, với bài thuốcNam gồm những vị thuốc: cỏ mực, cát căn, mè đen, rau đắng đất (mỗi loại 20gr), camthảo Nam, lá tre (mỗi loại 16gr). Tất cả đem sắc (nấu) với 4 chén nước (độ 800ml), nấucòn lại 1 chén rưỡi thuốc. Chia làm 3 lần dùng trong ngày, mỗi lần nửa chén. Ngoài ra, thể bệnh này còn có thể trị bằng cách dùng bài thuốc cổ phương là Đạo xích tán gia giảm, với các vị thuốc: sinh địa, thạch cao, lô căn (mỗi vị 20gr), huyền sâm, tri mẫu (mỗi vị 16gr), mộc thông, trúc diệp, ngọc trúc (mỗi vị Cúc hoa - Ảnh: K.Vy 12gr), cam thảo, thăng ma (mỗi vị 8gr). Đem tất cả nấu với 5 chén nước (1 lít) còn lại 1 chén rưỡi thuốc, dùng lúccòn ấm, mỗi ngày 3 lần, mỗi lần nửa chén.Thể hư hỏa - do vị âm hư, thận âm hư, tân dịch bị hao tổnmà sinh ra. Triệu chứng biểu hiện thường là nổi các vếtloét, sưng đau, chảy máu, lưỡi đỏ... Ở thể này, tình trạnglở miệng rất dễ tái phát những khi sức khỏe suy giảm,người mệt mỏi. Phép trị dùng cho thể này là dưỡng âm,thanh nhiệt, với bài thuốc Nam gồm: mè đen, mắc cỡ, cỏ Tri mẫu - Ảnh: K.Vymực, rễ đinh lăng (mỗi loại 20gr) cùng 16gr rễ nhàu, 12grsài đất và 40gr đậu đen. Đem nấu với 5 chén nước, nấu còn lại 1,5 chén thuốc, chia 3 lầndùng trong ngày, lúc thuốc ấm. Nước thứ hai có thể nấu để uống cả ngày. Còn bài thuốccổ phương ở thể này là bài Lục vị tri bá gia giảm, gồm các vị: trạch tả, đơn bì, bạchlinh, tri mẫu (mỗi vị 8gr), huyền sâm, bạch thược, táo nhân (sao đen), sơn thù, hoàng bá(mỗi thứ 12gr), cùng 16gr hoài sơn và 20gr sinh địa. Đem nấu với 4 chén nước, nấu cònlại 1,5 chén thuốc, chia làm 3 lần dùng trong ngày, lúc thuốc còn ấm.Ngoài ra, còn có các bài thuốc theo kinh nghiệm dân gian dùngchữa lở, viêm miệng, lưỡi:- Dùng mủ trái chuối (chuối nào cũng được) còn non ở trên cây, cắtnúm trái chuối cho chảy mủ đựng vào ly nhỏ, rồi dùng miếng gạcquấn vào ngón tay trỏ, thấm mủ chuối và rơ lên lưỡi, chà mạnh chotróc phần bị tổn thương. Sau đó pha nửa phần mủ chuối với ít mậtong thoa lên lưỡi, mỗi ngày làm 2-3 lần như thế.- Dùng 100gr lá bồ ngót tươi rửa sạch, giã nát, vắt lấy nước cốt,ngụm một miếng nước cốt rau bù ngót giữ 15 phút. Ngày ngậm 3-4lần.- Dùng 100gr vỏ cây xoài còn tươi, cạo bỏ vỏ thô bên ngoài, chặtnhỏ rồi cho cùng 10gr muối hột đem nấu với 1 lít nước, nấu còn lạinửa lít, lọc kỹ, cho vào chai thủy tinh đậy kín. Mỗi ngày cũng làmgiống như nước bù ngót nói trên- Nếu bị viêm vòm miệng có thể dùng 60gr tim sen, 20gr cam thảo,10gr bồ công anh, đem nấu nước uống cả ngày; hoặc dùng 50gr đậuxanh, 29gr cúc hoa, đem nấu với 2 chén nước, nấu sôi 10 phút, đểnguội súc miệng nhiều lần trong ngày...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài thuốc hỗ trợ điều trị thoái hóa khớp chữa bệnh theo y học cổ truyền thuốc từ ngải cứu cách chữa đau thần kinh liên sườn giúp hệ tiêu hóa khỏe mạnhTài liệu có liên quan:
-
Các thuốc làm chậm quá trình tiến triển đái tháo đường
3 trang 33 0 0 -
Bệnh vảy nến: Cẩn trọng và kiên trì khi dùng thuốc
4 trang 32 0 0 -
thực phẩm chức năng chữa bệnh khớp
11 trang 31 0 0 -
Nước biển có khă năng làm lành vết thương không?
3 trang 28 0 0 -
Mục tiêu và cách xử trí tiền đái tháo đường
4 trang 26 0 0 -
Trà dược - Dùng đúng cách mới hiệu quả
3 trang 25 0 0 -
Tự xoa bóp phòng chống hen phế quản
2 trang 25 0 0 -
Đau lưng kinh niên làm giảm trí thông minh
1 trang 25 0 0 -
2 trang 24 0 0
-
Những ngộ nhận không dễ chịu về thực phẩm
3 trang 24 0 0 -
Những món cháo giải nhiệt trong ngày hè
3 trang 22 0 0 -
Xoa bóp chữa trị u xơ tuyến tiền liệt ở người cao tuổi
3 trang 21 0 0 -
Ung thư ruột - hiểu biết và phòng tránh
3 trang 21 0 0 -
Xoa bóp, bấm huyệt chữa bệnh - Dễ làm, hiệu quả (Kỳ II)
3 trang 20 0 0 -
Phẫu thuật bắc cầu nối chủ - vành: Những điều cần biết
3 trang 20 0 0 -
Hướng dẫn bệnh thường gặp và cách phòng ngừa ở người già
5 trang 19 0 0 -
Thuốc và rượu - Hãy cảnh giác!
3 trang 19 0 0 -
Vận động hợp lý để bảo vệ khớp
3 trang 19 0 0 -
Xoa bóp bấm huyệt chữa liệt mặt
3 trang 19 0 0 -
4 trang 19 0 0