Chuồn chuồn cỏ có ích
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 239.41 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu sinh Vũ Thị Nga, Trung tâm Nghiên cứu và chuyển giao khoa học công nghệ (Trường đại học Nông lâm TP.HCM), đã bước đầu thành công trong việc nghiên cứu dùng chuồn chuồn cỏ xanh loài Chrysopa sp.1 và Chrysopa sp.2 để diệt rệp sáp giả gây hại trên cây mãng cầu xiêm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuồn chuồn cỏ có íchChuồn chuồn cỏ có íchNghiên cứu sinh Vũ Thị Nga, Trung tâm Nghiêncứu và chuyển giao khoa học công nghệ (Trườngđại học Nông lâm TP.HCM), đã bước đầu thànhcông trong việc nghiên cứu dùng chuồn chuồn cỏxanh loài Chrysopa sp.1 và Chrysopa sp.2 để diệtrệp sáp giả gây hại trên cây mãng cầu xiêm. Nghiên cứu thực tế tại huyện Bình Chánh (TP.HCM) tác giả đã ghi nhận được hai loài chuồn chuồn nói trên có khả năng diệt rệp sáp giả khá tốt. Trong(Ảnh: wsu.edu) suốt giai đoạn ấutrùng, chuồn chuồn cỏ xanh loài Chrysopa sp.1 có thểăn trung bình 27,4 con rệp sáp giả trưởng thành (mộtrệp sáp giả có thể đẻ 254 con và tái sản xuất trongvòng một tháng). Đặc điểm ăn mồi của loài ấu trùngcũng khá lý thú: chúng có thể tấn công loài rệp sápgiả có chiều dài cơ thể lớn hơn chúng 2-3 lần vàchiều rộng cơ thể lớn hơn chúng 7-8 lần. Còn loàiChrysopa sp.2 thì có thể ăn trung bình 8,6 rệp sáp giảtrưởng thành.Thành công của nghiên cứu nói trên đã mở ra mộttriển vọng mới cho biện pháp phòng trừ sinh học rệpsáp giả (D. brevipes) gây hại trên cây mãng cầu xiêm.NHẬT VIÊNTheo Tuổi trẻ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuồn chuồn cỏ có íchChuồn chuồn cỏ có íchNghiên cứu sinh Vũ Thị Nga, Trung tâm Nghiêncứu và chuyển giao khoa học công nghệ (Trườngđại học Nông lâm TP.HCM), đã bước đầu thànhcông trong việc nghiên cứu dùng chuồn chuồn cỏxanh loài Chrysopa sp.1 và Chrysopa sp.2 để diệtrệp sáp giả gây hại trên cây mãng cầu xiêm. Nghiên cứu thực tế tại huyện Bình Chánh (TP.HCM) tác giả đã ghi nhận được hai loài chuồn chuồn nói trên có khả năng diệt rệp sáp giả khá tốt. Trong(Ảnh: wsu.edu) suốt giai đoạn ấutrùng, chuồn chuồn cỏ xanh loài Chrysopa sp.1 có thểăn trung bình 27,4 con rệp sáp giả trưởng thành (mộtrệp sáp giả có thể đẻ 254 con và tái sản xuất trongvòng một tháng). Đặc điểm ăn mồi của loài ấu trùngcũng khá lý thú: chúng có thể tấn công loài rệp sápgiả có chiều dài cơ thể lớn hơn chúng 2-3 lần vàchiều rộng cơ thể lớn hơn chúng 7-8 lần. Còn loàiChrysopa sp.2 thì có thể ăn trung bình 8,6 rệp sáp giảtrưởng thành.Thành công của nghiên cứu nói trên đã mở ra mộttriển vọng mới cho biện pháp phòng trừ sinh học rệpsáp giả (D. brevipes) gây hại trên cây mãng cầu xiêm.NHẬT VIÊNTheo Tuổi trẻ
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
di truyền học bài tập di truyền hiện tượng sinh học đặc tính của động vật đặc điểm của thực vậtTài liệu có liên quan:
-
4 trang 203 0 0
-
Sổ tay Thực tập di truyền y học: Phần 2
32 trang 112 0 0 -
TRẮC NGHIỆM TÂM LÝ HỌC VÀ BỆNH LÝ
80 trang 90 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Long Toàn
36 trang 70 0 0 -
những kiến thức cơ bản về công nghệ sinh học (tái bản lần thứ ba): phần 2
128 trang 55 0 0 -
Vận dụng lí thuyết kiến tạo để nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền học (Sinh học 12)
6 trang 51 0 0 -
Tiểu luận Công nghệ sinh học động vật
19 trang 49 0 0 -
Thí ngiệm của A. Hershey và M. Chase chứng minh ADN là vật chất di truyền
6 trang 42 0 0 -
Bàn chân thạch sùng - vật liệu Nano
21 trang 42 0 0 -
Giáo trình Công nghệ sinh học - Tập 4: Công nghệ di truyền (Phần 1) - TS. Trịnh Đình Đạt
62 trang 42 0 0