Danh mục tài liệu

CHƯƠNG 1: CẤU TẠO MẶT ĐƯỜNG VÀ TRÌNH TỰ CHUNG XÂY DỰNG MẶT ĐƯỜNG Ô TÔ

Số trang: 104      Loại file: doc      Dung lượng: 1.02 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phân tích tính chất của tải trọng tác dụng lên kết cấu mặt đường (Hình 1)cho thấy:Lực thẳng đứng:Theo chiều sâu tác dụng thì ứng suất thẳng đứng giảm dần từ trên xuốngdưới. Do vậy để kinh tế thì cấu tạo kết cấu mặt đường gồm nhiều tầng lớp cóchất lượng vật liệu (Eđh) giảm dần từ trên xuống phù hợp với qui luật phân bốứng suất thẳng đứng.Lực nằm ngang (lực hãm, lực kéo) giảm rất nhanh theo chiều sâu. Dovậy vật liệu làm tầng, lớp trên cùng phải có khả năng chống lại lực đẩy ngang(chống trượt)....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG 1: CẤU TẠO MẶT ĐƯỜNG VÀ TRÌNH TỰ CHUNG XÂY DỰNG MẶT ĐƯỜNG Ô TÔ CHƯƠNG 1CẤU TẠO MẶT ĐƯỜNG VÀ TRÌNH TỰ CHUNG XÂY DỰNG MẶT ĐƯỜNG Ô TÔ $1. CẤU TẠO KẾT CẤU MẶT ĐƯỜNG VÀ CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI CÔNG NGHỆ THI CÔNG MẶT ĐƯỜNG 1.Cấu tạo và các yêu cầu chung 2.Cấu tạo và các yêu cầu đối với kết cấu áo đường mềm Nguyên tắc cấu tạo: Phân tích tính chất của tải trọng tác dụng lên kết cấu mặt đường (Hình 1)cho thấy: + Lực thẳng đứng: Theo chiều sâu tác dụng thì ứng suất thẳng đứng giảm dần từ trên xuốngdưới. Do vậy để kinh tế thì cấu tạo kết cấu mặt đường gồm nhiều tầng lớp cóchất lượng vật liệu (Eđh) giảm dần từ trên xuống phù hợp với qui luật phân bốứng suất thẳng đứng. + Lực nằm ngang (lực hãm, lực kéo) giảm rất nhanh theo chiều sâu. Dovậy vật liệu làm tầng, lớp trên cùng phải có khả năng chống lại lực đẩy ngang(chống trượt). P 1 2 3 Tầng mặt σx 4 Tầng móng 5 σz z Nền đường Hình1 Hình3:Cấutạoáo Trang1 Kết cấu áo đường mềm: + Áo đường mềm là loại áo đường có khả năng chống biến dạng khônglớn, có độ cứng nhỏ (nên cường độ chịu uốn thấp). Trừ mặt đường bằng BTXMthì tất cả các loại áo đường đều thuộc loại áo đường mềm. + Cấu tạo hoàn chỉnh áo đường mềm như Hình 2, hình 3 gồm có tầng mặtvà tầng móng, mỗi tầng lại có thể gồm nhiều lớp vật liệu Lớp bảo vệ, lớp hao mòn hoặc lóp m. trên Tầng mặt Kết cấu mặt đường lớp mặt dưới ( có thể lơp trên và lớp dưới) Kết cấu tổng thể Nền mặt đường Tầng móng Lớp móng trên Loại mềm ( áo Lớp móng dưới đường) Móng nền đất Lớp đáy áo đường Đất lòng đường ( đất nền cho đến hết Khu vực tác dụng) Hình 2 * Tầng mặt: ở trên, chịu tác dụng trực tiếp của tải trọng bánh xe (gồm lựcthẳng đứng và lực ngang, có giá trị lớn) và các nhân tố thiên nhiên (như mưa,nắng, nhiệt độ,...) Yêu cầu tầng mặt phải đủ bền trong suất thời kỳ sử dụng của kết cấu áođường, phải bằng phẳng, có đủ độ nhám, chống thấm nước, chống được biếndạng dẻo ở nhiệt độ cao, chống được nứt, chống được bong bật, phải có khảnăng chịu bào mòn tốt và không sinh bụi. Để đạt được yêu cầu trên, tầng mặt thường cấu tạo gồm có 3 lớp: ./ Lớp 3: lớp chịu lực chủ yếu. ./ Lớp 2: lớp hao mòn. ./ Lớp1: lớp bảo vệ. Lớp chịu lực chủ yếu lại có thể cấu tạo từ một hoặc nhiều lớp vật liệu.Do tính chất chịu lực (chịu nén, chịu uốn và chịu cắt) nên lớp chịu lực chủ yếuphải cấu tạo từ vật liệu có cường độ cao, có khả năng chống trượt nhất định.Thông thường là hỗn hợp đá -nhựa (BTN, đá trộn nhựa,...), đá dăm gia cố ximăng, cấp phối đá dăm hay đá dăm nước được chêm chèn và lu lèn chặt. Trang2 Lớp bảo vệ và lớp hao mòn được bố trí trên lớp chịu lực chủ yếu cũng cótác dụng làm giảm tác động của lực ngang, tăng cường sức chống bào mòn chotầng mặt. Nhưng tác dụng chủ yếu là để giảm bớt tác động của lực xung kích,chống lại sự mài mòn trực tiếp của bánh xe và thiên nhiên (ví dụ như: lớp lángnhựa có tác dụng chống nước thấm vào lớp chịu lực chủ yêu, giữ cho lớp này ổnđịnh cường độ,...). Ngoài ra, chúng còn tăng cường độ bằng phẳng, tăng độ nhámcho mặt đường Lớp hao mòn thường là một lớp mỏng dầy từ 1 - 3 cm, ở ngay trên lớp mặtchủ yếu và thường làm bằng vật liệu có tính dính: lớp làng nhựa, BTN chặt, hạtmịn hay BTN cát. Lớp bảo vệ cũng là một lớp mỏng 0.5 - 1 cm, để bảo vệ cho lớp dưới khichưa hình thành cường độ (lớp cát trong mặt đường đăm nước,....). Đối với mặtđường BTN và có xử lý nhựa th ...