Danh mục tài liệu

Chương 1: Điện tích - điện trường

Số trang: 8      Loại file: doc      Dung lượng: 432.00 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đây là phần tóm tắt công thức vật lí lớp 11 hk1...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 1: Điện tích - điện trường Chương I: ĐIỆN TÍCH - ĐIỆN TRƯỜNG1. Điện tích • Có hai loại điện tích: điện tích dương và điện tích âm. • Điện tích kí hiệu là q, đơn vị Culông ( C ).Điện tích nguyên tố có giá trị : e = 1,6 . 10-19Electron là một hạt cơ bản có: • Điện tích qe = - e = - 1,6.10-19C • Khối lượng me = 9,1.10-31 kgĐiện tích của hạt (vật) luôn là số nguyên lần điện tích nguyên tố q = ± ne2. Công thức định luật Culông q1.q2 F=k (1) ε .r 2 ε là hằng số điện môi, phụ thuộc vào bản chất của điện môi. N .m 2 k = 9.109 2 ; q1 , q2 (C): điện tích C r(m): khoảng cách giữa hai điện tích; F(N): lực tương tác.3. Công thức định nghĩa cường độ điện trường : ur u uF r E= qLực điện trường tác dụng lên điện tích q0 nằm trong điện trường : u r u r F=q E Độ lớn : F = q .E (2) u ru r u ru r Hướng: q > 0 : F ↑↑ E ; q < 0 : F ↓↑ E4. Cường độ điện trường do một điện tích điểm tạo ra : N .m 2 Q Độ lớn: E = K với k = 9.109 (3) ε .r 2 C2 u r Chiều: E hướng xa q nếu Q > 0; u r E hướng vào q nếur < 0; Q r E Q0 E5. Công thức nguyên lý chồng chất điện trường u uu uu uu rrrr r E = E1 + E2 + E3 + ...En (4) −Page 1− u uu uu uu rrrr Trong đó E = E1 + E2 + E3... là cường độ điện trường do các q 1, q2,q3 ... gây ra tại điểm ta xét.6. Công của lực điện dịch chuyển điện tích từ M đến N : AMN = q . E . M N =qEd (5) Trong đó, d= M N là hình chiếu của MN xuống hướng mộtđường sức (một trục toạ độ cùng hướng với đường sức)7. Công thức định nghĩa hiệu điện thế AMN U MN = VM − VN = (6) q8. Công thức định nghĩa cường độ điện trường và hiệu điện thế U + E = MN + + + M N U Ở tụ điện phẳng ta có : E = (7) d – – – –9. Công thức định nghĩa điện dung của tụ điện Q C= (8) UC tính bằng Fara (F); micrôFara 1 µ F = 10–6F;nanôFara 1nF = 10–9F; picôFara 1pF =10–12F S10. Công thức điện dung của tụ điện phẳngtheo cấu tạo ε .S C= (9) k .4π .dVới S(m) là diện tích đối diện giữa hai bản tụ; d(m) khoảng cách11. Bộ tụ song song : QAB = 1+ 2 + 3+ Qn Q Q Q ...+ (10) U AB = U1 = U2 = U3 = ...U n (11) C AB = C1 + C2 + C3 + ...Cn (12)Nếu có n tụ giống nhau mắc ssong : Q = nQ1 ; C = nC1Mạch mắc song song là mạch phân điện tích : C1 .Q ; Q2 = Q - Q1 Q1 = (13) C1 + C2 −Page 2−12. Bộ tụ nối tiếp QAB = 1= 2= Qn Q Q ...= (14) U AB = U1 + U2 + ...U n (15) 111 1 = + ...... + (16) Cb C1 C2 Cn C1.C2 C1 nt C2 thì Cb = (16’) C1 + C2 C1 Nếu có n tụ giống nhau mắc nối tiếp : U = nU1 ; C AB = n Mạch mắc nối tiếp là mạch phân chia hiệu điện thế C2 U1 = .Q ; U2 = U – U1 (17) C1 + C213. Tụ điện tích điện có tích luỹ năng lượng dạng năng lượng điện trường 1 Q2 1 1 W = QU = CU = 2 (18) 2 2 2C14. Năng lượng điện trường U(V) εE C(F) 2 W= .V (19) Q(C) 9.109.8π W(J)15. Mật độ năng lượng điện trường E(V/m) ε E2 V(m3) W= (20) 9. ...