Danh mục tài liệu

Chương 1: Định nghĩa, đối tượng, phương pháp nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh; nguồn gốc, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh

Số trang: 52      Loại file: doc      Dung lượng: 285.00 KB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu chương 1: định nghĩa, đối tượng, phương pháp nghiên cứu tư tưởng hồ chí minh; nguồn gốc, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng hồ chí minh, khoa học xã hội, tư tưởng hcm phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 1: Định nghĩa, đối tượng, phương pháp nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh; nguồn gốc, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí MinhChương 1 Định nghĩa, đối tượng, phương pháp nghiên cứu tưtưởng Hồ Chí Minh; nguồn gốc, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí MinhI. Định nghĩa, đối tượng, phương pháp nghiên cứu tư tưởng Hồ ChíMinh và ý nghĩa của việc học tập, nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh.1. Định nghĩa và hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minha. Định nghĩa Giáo trình chuẩn quốc gia môn Tư tưởng Hồ Chí Minh đã nêu rõ: Tưtưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc vềnhững vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam từ cách mạng dân tộc dânchủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa, là kết qu ả c ủa s ự v ận d ụngsáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin vào đi ều ki ện c ụ th ể c ủa Vi ệtNam, đồng thời là sự kết tinh tinh hoa văn hoá dân t ộc và trí tu ệ th ời đ ạinhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người. Cho đến nay, đây là khái niệm đầy đủ, đúng đắn nh ất v ề t ư tưởng H ồChí Minh vì:- Khái niệm đã phản ánh được nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh.Đó là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc của Người v ề nh ữngvấn đề cơ bản của cách mạng nước ta từ cách mạng dân tộc dân chủ nhândân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa.- Khái niệm đã nêu lên được những nguồn gốc cơ bản hình thành nên tưtưởng Hồ Chí Minh. Đó là việc Hồ Chí Minh đã tiếp thu, vận dụng và pháttriển sáng tạo tinh hoa văn hóa dân tộc, kho tàng tri thức của nhân loại, đặcbiệt là chủ nghĩa Mác - lênin vào điều kiện cụ thể của Vi ệt Nam. Trên c ơ s ởđó Người đã xây dựng nên hệ thống quan điểm có vai trò chỉ đạo đ ối v ớicách mạng Việt Nam.- Khái niệm đã phản ánh được mục đích của tư tưởng Hồ Chí Minh. Mụcđích mà cả cuộc đời Người theo đuổi, tư tưởng của Người h ướng t ới là giảiphóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người.b. Hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh 1 Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống đồ sộ, bao quát trên nhiều lĩnhcủa đời sống xã hội. Dưới đây là những nội dung liên quan đến những vấnđề cơ bản nhất của cách mạng Việt nam:- Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dântộc.- Tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH và con đường quá độ lên CNXH ở VN.- Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản, về xây dựng Nhà nước c ủadân, do dân, vì dân.- Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc, kết h ợp s ức m ạnh dân t ộcvới sức mạnh thời đại.- Tư tưởng hồ Chí Minh về đạo đức, nhân văn, văn hoá. Trong hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh, các nội dung trên có quan hệchặt chẽ với nhau.2. Đối tượng, phương pháp nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minha. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu môn tư tưởng Hồ Chí Minh là toàn b ộ tư tưởngHồ Chí Minh. Để hiểu đầy đủ tư tưởng của Người cần nghiên cứu:- Điều kiện lịch sử - xã hội, nguồn gốc, quá trình hình thành và phát tri ển t ưtưởng của Người.- Những nội dung tư tưởng cấu thành hệ thống quan điểm toàn diện và sâusắc của Người về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam.- Đạo đức, phương pháp và phong cách Hồ Chí Minh.- Vị trí tư tưởng Hồ Chí Minh và sự vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trongthực tiễn cách mạng Việt Nam.2. Phương pháp nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh cần quán triệt phương pháp luậnnghiên cứu vĩ nhân, nhà tư tưởng:+ Phải có quan điểm khách quan, tức là phải xuất phát từ văn ki ện, tác ph ẩmcủa Hồ Chí Minh, từ những tư liệu, sự kiện lịch sử chính xác liên quan đếncuộc đời và sự nghiệp của Người; phải có quan điểm toàn diện, quan điểmhệ thống, tức là phải nghiên cứu đầy đủ các nội dung của tư tưởng Hồ ChíMinh, tìm hiểu mối liên hệ, sự thống nhất giữa các nội dung tư t ưởng ấy; 2phải nghiên cứu sự tác động qua lại giữa tư tưởng Hồ Chí Minh v ới sự vậnđộng và phát triển của cách mạng Việt Nam.+ Phải sử dụng phương pháp Hồ Chí Minh. Tức là ph ải nghiên c ứu tư t ưởngcủa Người trong tính thống nhất giữa nói và viết, ngôn ngữ và hành động,giữa tư tưởng với đạo đức, phương pháp và phong cách.+ Phải sử dụng các thao tác phân tích và tổng h ợp, trừu t ượng hoá, khái quáthoá, so sánh, đối chiếu,v.v..3. Ý nghĩa của việc học tập, nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh- Tại sao ta cần phải học tập, nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh?- Đỗi với mỗi người, việc học tập, nghiên cứu tư tưởng có ý nghĩa như thếnào?II. Điều kiện lịch sử - xã hội, nguồn gốc, quá trình hình thành và pháttriển tư tưởng Hồ Chí Minh.1. Điều kiện lịch sử - xã hộia. Xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX- Trước khi thực dân Pháp xâm lược Việt Nam là một quốc gia như thế nào?- Thực dân Pháp xâm lược nước ta từ khi nào? Đến khi nào thì chúng áp đ ặtđược ách thống trị trên đất nước ta?Dưới ách thống trị của thực dân Phápnền kinh tế - xã hội Việt Nam đã có những chuyển biến như thế nào?- Nhân dân ...