Danh mục tài liệu

CHƯƠNG 1 NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ-TRẦN _3

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 109.09 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu chương 1 nước đại việt thời lý-trần _3, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG 1 NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ-TRẦN _3 CHƯƠNG 1NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ-TRẦN Tình hình đất nước và kẻ thù trên đây đòi hỏi dân tộc ta trongtiến trình xây dựng đất nước phải thường xuyên cảnh giác trước cácthế lực xâm lược; lo sao cho đất nước luôn luôn có sẵn phương lượcvà đủ sức mạnh để bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc.____________________________________________1. Tây Bình là vùng thị xã Lạng Sơn, Lộc Châu, tức Lộc Bình ngày nay.Theo Quảng Đông chí, ở Khâm Châu có con sông mang tên gọi cửangười “An Nam”. Sử cũ ghi rằng, Mạc Đăng Dung đem các động TưLẫm, Cổ Sum, Liễu Cát, La Phù, Kim Lặc thuộc hai đô Như Tích vàChiêm Lãng hiến cho nhà Minh. Sách Khâm Châu chí chép, mấy châuấy đời Tống là đất của họ Hạng người Việt. Đời Minh Tuyên Đức, đấtấy thuộc triều Lê, sau đó, Mạc Đăng Dung hiến cho vua Minh để cầuphong.2. Châu Địa lý, đồi thành Lâm Bình, đời Trần Duệ Tông là Tân Bình,thời Lê Trung Hưng là Tiên Bình, gồm đất phủ Quảng Ninh và Lệ Thủy(Quảng Bình). Châu Bố Chính thời thuộc Minh, đổi là Trấn Bình, đời Lêchia thành hai châu Nội Bộ Chính và Ngoại Bố Chính thuộc QuảngTrạch, Bố Trạch và Tuyên Hóa (Quảng Bình). Châu Minh Linh đến đờiLê vẫn là Minh Linh, sau là đất Vĩnh Linh, Do Linh (Quảng Trị).3. Cao Hùng Trưng An Nam chí nguyên, tài liệu dịch của Viện Lịch sửquân sự (VLSQS.).4. Uông Đại Uyên: Đảo di chí lược, tri phục trai toàn thư, tr.3.5. Nguyễn Trãi Toàn tập. Nxh Khoa học xã hội, Hà Nội, 1969, tr 189.6. Phan Huy Chú: Lịch triều hiến chương loại chí, Nxb Sử học, Hà Nội,1957, t.IV, tr.49.7. Cao Hùng Trưng: An Nam chí nguyên, bản dịch, tư liệu VLSQS.8. Phan Huy Chú: Lịch triều hiến chương loại chí, Nxb Sử học, Hà Nội.1961, t.I, tr.33.9. Sđd. tr. 35.10. Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb Sử học, Hà Nội, 1967, t.II, tr. 80.II. CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘISau chiến công lớn trên sông Bạch Đằng, Ngô Quyền xưng vương vàxây dựng nhà nước độc lập, tự chủ. Từ đây một bộ máy chính quyềnnhà nước trung ương được thiết lập và từng bước kiện toàn trên đấtnước ta. Đinh Bộ Lĩnh dẹp yên loạn 12 sứ quân, xây dựng một nhànước thống nhất. Từ thế kỷ XI đến cuối thế kỷ XIV là một giai đoạnlịch sử quan trọng, trong đó nước Đại Việt đã có những bước tiến đángkể trên lĩnh vực xây dựng hệ thống bộ máy nhà nước và củng cố cơcấu xã hội - chính trị của nó.Nhà nước phong kiến tập quyền Đại Việt gồm một hệ thống chínhquyền các cấp từ triều đình đến tận các làng, xã. Triều đình trungương là cơ quan tập trung quyền lực cao nhất trên mọi mặt hoạt độngcủa đất nước, kiểm soát các địa phương trông qua hệ thống chínhquyền các cấp.Kế thừa sự nghiệp nhà Tiền Lê, nhà Lý xây dựng chính quyền theo lốichính quy. Đứng đầu là Vua, tiếp đến các đại thần văn, võ trong triềuchia thành chín bậc1. Bộ máy hành chính địa phương gồm các phủ, lộ,huyện và các hương, giáp. Ở vùng xa có các châu, trại. Lý Thái Tổchia nước thành 24 lộ và hai trại.Sang thời Trần, nhà nước trung ương tập quyền được khôi phục vàphát triển trên mọi phương diện. Các cơ quan hành chính và chuyênmôn sớm được thiết lập, mở rộng và quản lý chặt chẽ hơn trước. Theothể chế nhà Trần, bên cạnh kinh đô Thăng Long còn có phủ ThiênTrường, được xây dựng và bảo vệ gần như một kinh đô thứ hai. Đó làquê hương, là nơi ở của thượng hoàng. Nhà Trần thực hiện cải tổ hànhchính, chia cả nước thành 12 lộ, hai trại và đặt thêm năm phủ, sáuchâu. Ở các địa phương, những người nhiệm chức đến cấp xã đềunằm trong bộ máy chính quyền nhà nước2.Hệ thống chính quyền nhà nước Lý - Trần về hình thức được môphỏng theo mô hình Đường - Tống, nghĩa là theo mô hình một bộ máyquan liêu đông đảo từ trên xuống dưới, gồm hai bộ phận: quan lạitrung ương (quan trong) và quan lại địa phương (quan ngoài). Tuynhiên, sự mô phỏng đó cũng chi theo một chừng mực nhất định,chẳng hạn ở tên gọi các tước hiệu, phẩm hàm hay phẩm phục quanchức... còn việc tổ chức, tuyển mộ, sắp đặt và sử dụng quan lại củaĐại Việt có nhiều điểm khác biệt. Tính độc lập, tự chủ ở lĩnh vực nàythể hiện trên quan điểm của triều đình cũng như trên thực tế. Sử giaNgô Sĩ Liên viết rằng: “Triều thần đời Minh Tông là Lê Bá Quát, PhạmSư Mạnh có ý muốn thay đổi chế độ quan lại. Vua nói: Nhà nước đã cóphép tắc nhất định, Nam Bắc khác nhau, nếu nghe theo kế của kẻ họctrò mặt trắng trên đường tiến thân thì sinh loạn ngay”3. Hoặc như vuaTrần Nghệ Tông nói: “Triều trước dựng nước đã có pháp độ, khôngnên theo chế độ nhà Tống vì Nam Bắc đều làm chủ nước mình, khôngphải noi nhau”4.Nhà nước phong kiến Lý - Trần là nhà nước quân chủ trung ương tậpquyền phương Đông. Đứng đầu là vua, bên cạnh vua là một bộ máyquan lại gồm tầng lớp quý tộc quan lại văn, võ làm việc trong các cơquan hành chính và chuyên môn.Vua đứng đầu triều đình, có quyền lực tối cao trên tất cả các lĩnh vựckinh tế, chính trị, quân sự của đất nước.Ở nước ta, cũng như nhiều nước phương Dông khác, vua là “thiên tử”(con trời), là người “thế thiên hành đạo” (thay trời trị nước). Trêndanh nghĩa vua là đại diện của thượng đế trước nhân dân, đồng thờicũng là người đại diện của nhân dân trước thượng đế. Vua có uyquyền tuyệt đối trên các hoạt động xã hội, có quyền phong thần chonhững người có công với nước, nhất là đối với những anh hùng giữnước được nhân dân thờ phụng. Đó chính là một đặc điểm phươngĐông, là sự kết hợp giữa vương quyền với thần quyền, giữa chính trịvà tôn giáo.Một quyền hạn to lớn, đồng thời cũng là một chức năng nặng nể củacác vua thời Lý - Trần là chức năng quân sự. Ở lĩnh vực này các vuathường giữ vai trò là thủ lĩnh quân sự của cộng đồng dân tộc, là ngườicó quyền quyết định trong việc tổ chức và phát động chiến tranh,hoặc xuống chiếu huy động quân đội trong nước đánh giặc. Khi cóchiến tranh, vua hoặc các hoàng tử thường trực tiếp “tự làm tướng”cầm quân. Nhiều vị vua thời Lý - Trần đã thân chinh chỉ huy các đạoquân đi đánh Chiêm Thành quấy phá biên giới, hoặc thực hiện cáccuộc hành quân lớn đánh dẹp các thế lực chống đối. Thậm ...