Danh mục tài liệu

Chương 1 - PHÂN TÍCH SẢN XUẤT

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.65 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Khi sử dụng một yếu tố đầu vào, ta có thể hiểu hàm sảnxuất thể hiện mối quan hệ như sau:Cho thấy rằng Hàm sản xuất (f) là hàm thể hiện:-Việc sử dụng n yếu tố đầu vào để sản xuất ra m đầu ra.-Thông thường, chúng ta chỉ quan tâm đến các giá trị đầuvào không âm để sản xuất ra các đầu ra dương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 1 - PHÂN TÍCH SẢN XUẤTNguyễn Hữu Nhuần Bộ môn PTDL TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI BỘ MÔN PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG Chương 1 PHÂN TÍCH SẢN XUẤT Bài 2: HÀM SẢN XUẤT VÀ NHỮNG ỨNG DỤNG y  f ( x1 , x2 ,...xn ) Y =a + bx1 + cx2 Những nội dung chính Khái niệm hàm sản xuất Những ứng dụng của hàm sản xuất Hàm sản xuất với một yếu tố đầu vào biến đổi Hàm sản xuất với hai yếu tố đầu vào biến đổi Một số hàm sản xuất cơ bản (hàm tuyến tính, Hàm Cobb-Doughlas, Hàm cực biên…)Nguyễn Hữu NhuầnBộ môn PTĐL 1Nguyễn Hữu Nhuần Bộ môn PTDL MỘT SỐ THUẬT NGỮ HÀM SẢN XUẤT Hàm sản xuất Yếu tố đầu vào (inputs) Vốn (K), Lao động (L) Năng suất biên (MP) Năng suất trung bình (AP) Qui luật năng suất biên giảm dần Đường đẳng lượng Tỷ lệ thay thế kỹ thuật (RTS) Độ co giãn thay thế (σ) HÀM SẢN XUẤT Khi sử dụng một yếu tố đầu vào, ta có thể hiểu hàm sản xuất thể hiện mối quan hệ như sau:   f : Rn  Rm Cho thấy rằng Hàm sản xuất (f) là hàm thể hiện: -Việc sử dụng n yếu tố đầu vào để sản xuất ra m đầu ra. -Thông thường, chúng ta chỉ quan tâm đến các giá trị đầu vào không âm để sản xuất ra các đầu ra dương. HÀM SẢN XUẤT Mối quan hệ giữa tổng sp đầu ra và lao động sử dụng trên một diện tích cố định (10 hecta.) 350 300 250 Thùng 200 150 100 50 0 0 2 4 6 8 Lao độngNguyễn Hữu NhuầnBộ môn PTĐL 2Nguyễn Hữu Nhuần Bộ môn PTDL HÀM SẢN XUẤT Khi sử dụng một yếu tố đầu vào, ta có thể hiểu hàm sản xuất thể hiện mối quan hệ như sau: 180 High Yield Function 160 140 Average Yield Function 120 Corn (bu./acre) 100 80 60 Low Yield Function 40 20 0 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 Nitrogen (lbs./acre) HÀM SẢN XUẤT Khi sử dụng hai yếu tố đầu vào, ta có thể hiểu hàm sản xuất thể hiện mối quan hệ như sau:   f : Rn  Rm y  f  x1 , x2  HÀM SẢN XUẤT Khi sử dụng hai yếu tố đầu vào, ta có thể hiểu hàm sản xuất thể hiện mối quan hệ như sau: 1.2 1.1 1 0.9 0.8 200 100 0 50 100 150Nguyễn Hữu NhuầnBộ môn PTĐL 3Nguyễn Hữu Nhuần Bộ môn PTDL HÀM SẢN XUẤT 1.1. Một số khái niệm Theo Philip Wicksteed: Hàm sản xuất được mô tả như một quan hệ kỹ thuật nhằm chuyển đổi các yếu tố đầu vào như nguyên vật liệu đầu vào để sản xuất thành một sản phẩm cụ thể nào đó. Hay nói cách khác, hàm sản xuất được định nghĩa thông qua việc tối đa mức đầu ra có thể được sản xuất bằng cách kết hợp các yếu tố đầu vào nhất định. y = f(x1, x2, ... xn) Trong đó: y là mức sản lượng đầu ra - x1, x2, ... Xn: các yếu tố sản xuất - giá trị của x thì lớn hơn hoặc bằng 0 và nó tạo thành giới hạn phụ thuộc của hàm sản xuất. HÀM SẢN XUẤT Khái niệm chung: Hàm sản xuất của một loại sản phẩm nào đó cho biết số lượng sản phẩm tối đa của sản phẩm đó (ký hiệu là Q) có thể được sản xuất ra bằng cách sử dụng các ...