Danh mục tài liệu

Chương 1 TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM

Số trang: 105      Loại file: doc      Dung lượng: 978.50 KB      Lượt xem: 31      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

1.1.1. Định nghĩa và các nguyên nhân gây ra rủi ro Từ “rủi ro” rất thường được sử dụng trong giao tiếp hàng ngày, nhưng ít người ngồi lại để tìm ra một định nghĩa cho nó. Điều đặc biệt là với một số ít người (các nhà kinh tế, những người nghiên cứu bảo hiểm…), định nghĩa về rủi ro được đưa ra rất nhiều dưới nhiều góc độ khác nhau thậm chí là rất khác nhau. Có thể ghi nhận một vài định nghĩa sau:...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 1 TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM Chương 1 TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM 1.1. RỦI RO - NGUỒN GỐC CỦA BẢO HIỂM 1.1.1. Định nghĩa và các nguyên nhân gây ra rủi ro Từ “rủi ro” rất thường được sử dụng trong giao tiếp hàng ngày, nh ưng ít ng ười ngồi lại để tìm ra một định nghĩa cho nó. Điều đặc bi ệt là v ới m ột s ố ít ng ười (các nhà kinh tế, những người nghiên cứu bảo hiểm…), định nghĩa về rủi ro đ ược đ ưa ra r ất nhiều dưới nhiều góc độ khác nhau thậm chí là rất khác nhau. Có th ể ghi nh ận m ột vài định nghĩa sau: - Theo nhiều tác giả trong cuốn Dictionnaire d'assurance (Francias – Vietnamien), Ha Noi 1994 định nghĩa: “R ủi ro là m ột s ự c ố không ch ắc ch ắn x ảy ra ho ặc ngày gi ờ xảy ra không chắc chắn. Để ch ống l ại điều đó, ng ười ta có th ể yêu c ầu b ảo hi ểm” Ví dụ: Cái chết là chắc chắn nhưng ngày gi ờ x ảy ra là không ch ắc ch ắn - Theo tác giả Allan Willett trong sách “The Economic theory of risk and insurance”- Philadelphia University of Pensylvania press, USA 1951: “R ủi ro là s ự b ất trắc cụ thể liên quan đến việc xuất hiện một biến cố không mong đợi” Các định nghĩa trên dù ít nhiều khác nhau song đều đề cập đến cùng hai vấn đề: - Sự không chắc chắn, yếu tố bất trắc - Một khả năng xấu: một biến cố không mong đợi Như vậy, có thể kết luận: Rủi ro là khả năng xảy ra bi ến c ố bất th ường có h ậu quả thiệt hại hoặc mang lại kết quả không mong đợi. Trong cuộc sống sinh hoạt cũng như hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày, dù đã luôn chú ý để ngăn ngừa và đề phòng nhưng con người v ẫn có nguy c ơ g ặp ph ải những rủi ro bất ngờ xảy ra. Các rủi ro do nhiều nguyên nhân: * Nguyên nhân khách quan - Rủi ro do thiên nhiên gây ra như lũ lụt, hạn hán, động đất, dịch bệnh… - Rủi ro do sự phát triển của khoa học kỹ thuật và công ngh ệ. Khoa h ọc k ỹ thu ật và công nghệ một mặt làm tăng năng suất lao đ ộng, thúc đ ẩy n ền kinh t ế phát tri ển và tạo cho cuộc sống con người phát triển thuận l ợi nh ưng m ặt khác nó luôn t ồn t ại m ặt trái của nó, đó là làm tăng nguy cơ thất nghiệp, tai n ạn lao đ ộng, tai n ạn giao thông… bất ngờ xảy ra. - Rủi ro do môi trường kinh tế, chính trị, xã hội gây nên. Rủi ro loại này có thế gây nên thiệt hại ở phạm vi rất rộng và thường ảnh hưởng tới mọi thành viên trong xã hội chẳng hạn như: ốm đau, dịch bệnh do môi trường ô nhiễm, nền kinh tế khủng hoảng dẫn đến người lao động mất việc, khủng bố, chiến tranh làm nhà cửa đổ nát, người dân bị chết chóc… * Nguyên nhân chủ quan: - Do lỗi bất cẩn của con người - Do lỗi của người thứ ba Bất kể nguyên nhân gì, khi rủi ro xảy ra thường đem lại cho con người nh ững khó khăn trong cuộc sống như mất hoặc giảm thu nhập, phá ho ại nhi ều tài s ản, làm ng ưng 1 trệ quá trình sản xuất kinh doanh của các tổ ch ức, doanh nghi ệp, cá nhân….làm ảnh hưởng đời sống kinh tế xã hội nói chung. 1.1.2. Phân loại rủi ro Tùy theo mục đích của việc đánh giá và quản lý rủi ro, rủi ro đ ược phân lo ại c ụ thể theo nhiều tiêu thức khác nhau. Liên quan đến k ỹ thuật bảo hi ểm, r ủi ro th ường được xếp thành những cặp sau: a. Rủi ro tài chính và rủi ro phi tài chính Xét về tính chất hậu quả của biến cố có thể chia rủi ro thành hai lo ại: Lo ại th ứ nhất có thể tính toán và xác định được hậu quả bằng tiền - rủi ro tài chính. Lo ại th ứ hai không thể tính toán và xác định hậu quả bằng tiền - r ủi ro phi tài chính. H ỏa ho ạn xảy ra đối với các tòa nhà hoàn toàn có th ể xác đ ịnh giá tr ị thi ệt h ại c ủa tài s ản b ị cháy còn những cung bậc trạng thái tâm lý: khó chịu , chán ch ường, bu ồn bã... mà nh ững s ự biến trong đời sống con người gây ra lại không phải là th ước đo tài chính c ủa vi ệc đánh giá hậu quả. b. Rủi ro động và rủi ro tĩnh Rủi ro động là những rủi ro vừa có thể dẫn đến kh ả năng xảy ra t ổn th ất v ừa có khả năng kiếm lời. Cũng vì khả năng kiếm lời đó mà người ta còn gọi nh ững r ủi ro này là rủi ro suy tính hay rủi ro đầu cơ Rủi ro tĩnh là những rủi ro chỉ có khả năng d ẫn đ ến t ổn th ất ho ặc không t ổn th ất chứ không có khả năng kiếm lời. Do nó luôn luôn và ch ỉ g ắn li ền v ới m ột kh ả năng xấu, khả năng tổn thất nên người ta gọi là rủi ro thuần tuý (hay r ủi ro thu ần). R ủi ro tĩnh phát sinh có thể làm tổn thất xảy ra đối với cả ba đối tượng: - Tài sản; - Con người; - Trách nhiệm. Ba điểm khác nhau cơ bản giữa rủi ro động và rủi ro tĩnh là: - Rủi ro tĩnh thường liên quan đến sự huỷ hoại vật chất, còn r ủi ro đ ộng liên quan đến sự thay đổi giá cả, giá trị; - Rủi ro tĩnh tồn tại với cả tổng thể nhưng chỉ phát động ảnh hưởng tới một vài phần tử, ngược lại, rủi ro động khi phát động sẽ ảnh hưởng đến tất cả các phần tử trong tổng thể đó; - Xét về mặt thời gian, rủi ro tĩnh phổ biến hơn rủi ro động. c. Rủi ro cơ bản và rủi ro riêng biệt Rủi ro cơ bản là những rủi ro xuất phát từ sự tác đ ộng h ỗ t ương thu ộc v ề m ặt kinh tế, chính trị, xã hội và đôi lúc thuần tuý về m ặt v ật ch ất. Nh ững t ổn th ất h ậu qu ả do rủi ro cơ bản gây ra không chỉ do từng cá nhân và ảnh h ưởng đ ến t ừng nhóm ng ười nào đó trong xã hội. Rủi ro riêng biệt là các rủi ro xuất phát từ t ừng cá nhân con ng ười. Tác đ ộng c ủa các rủi ro không ảnh hưởng tới toàn bộ xã h ội mà chỉ có tác đ ộng đ ến m ột s ố ít con người Phân loại theo các tiêu thức trên là những c ơ s ở cho vi ệc xác đ ịnh r ủi ro có th ể được bảo hiểm và rủi ro không thể bảo hiểm được. Thực tế, với các lo ại r ủi ro phi tài chính và rủi ro tài chính, rủi ro động và rủi ro tĩnh, r ủi ro c ơ b ản và r ủi ro riêng bi ệt, 2 vẫn xảy ra với con người nói chung cũng như hàng lo ạt các s ự c ố, tai n ạn, b ất tr ắc có thể tác động xấu tới một đối tượng cụ thể (một con tàu, m ột lô hàng, m ột công trình xây dựng hoặc sinh mạng của một người chẳng hạn), ...